500 Câu trắc nghiệm Sóng điện từ chọn lọc cực hay có lời giải chi tiết (đề số 4)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ đến . Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ
A. Vùng tia tử ngoại
B. Vùng tia hông ngoại
C. Vùng tia Rơnghen
D. Vùng ánh sáng nhìn thấy
Hệ thống phát thanh gồm
A. ống nói, dao động cao tần, chọn sóng, khuyếch đại cao tần, ăngten phát
B. ống nói, dao động cao tần, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát
C. ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuyếch đại cao tần, ăngten phát
D. ống nói, chọn sóng, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát
Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào đúng
A. Sóng điện từ là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không
B. Sóng điện từ là sóng cơ học
C. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và khi gặp các mặt phẳng kim loại nó bị phản xạ
D. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong chất rắn, lỏng khí, và kể cả chân không
Trong mạch dao động lí tưởng LC. Lúc bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang A. Sau 3/4 chu kì dao động của mạch thì
A. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A mang điện dương
B. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A tích điện âm
C. dòng điện qua L theo chiều từ A đến B, bản A tích điện âm
D. dòng điện đi theo chiều từ A đến B, bản A tích điện dương
Một mạch dao động gồm cuộn dây mắc với tụ điện phẳng có điện môi bằng mica. Nểu rút tấm mica ra khỏi tụ thì tần số dao động điện từ trong mạch sẽ
A. giảm
B. không xác định
C. tăng
D. không đổi
Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin
A. Xem truyền hình cáp
B. Điều khiển tivi từ xa
C. Nói chuyện bằng điện thoại để bàn
D. Xem băng video
Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây
A. Mang năng lượng
B. Khúc xạ
C. Phản xạ
D. Truyền được trong chân không
Trong quá trình lan truyền sóng điện từ trong không gian, tại mỗi điểm, cường độ điện trường và cảm ứng từ dao động
A. cùng tần số với nhau
B. vuông pha với nhau
C. cùng phương với nhau
D. cùng biên độ với nhau
Một mạch dao động LC lí tưởng có thể biến đổi trong dải tần số từ 10 MHz đến 50 MHz bằng cách thay đổi khoảng cách giữa hai bản tụ điện phẳng. Khoảng cách giữa các bản tụ thay đổi
A. 5 lần
B. 16 lần
C. 160 lần
D. 25 lần
Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có cuộn dây có độ tự cảm 4 µH, có đồ thị phụ thuộc dòng điện vào thời gian như hình vẽ bên. Tụ có điện dung là
A.
B.
C.
D.
Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung và một cuộn cảm có độ tự cảm . Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 0,1 mA
B. 10 mA
C. 15 mA
D. 0,15 A
Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung và cuộn dây có hệ số tự cảm 0,05 (H). Tại một thời điểm điện áp giữa hai bản tụ là 20 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,1 (A). Tính tần số góc của dao động điện từ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch.
A.
B.
C.
D.
Cho mạch dao động LC lí tưởng. Dòng điện chạy trong mạch có biểu thức (với t đo bằng ). Xác định điện tích cực đại của một bản tụ điện.
A. 0,001 C
B. 0,002 C
C. 0,004 C
D. 2 nC
Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng
A. 3 mA
B. 9 mA
C. 6 mA
D. 12 mA
Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 50 (mH) và tụ có điện dung 5 . Điện áp cực đại trên tụ 12 (V). Tính giá trị điện áp hai bản tụ khi độ lớn cường độ dòng là (A)
A. 4 (V)
B. 8 (V)
C. (V)
D. (V)
Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 0,0625 () và một cuộn dây thuần cảm, đang dao động điện từ có dòng điện cực đại trong mạch là 60 (mA). Tại thời điểm ban đầu điện tích trên tụ điện 1,5 () và cường độ dòng điện trong mạch (mA). Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 50 mH
B. 60 mH
C. 70 mH
D. 40 mH
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A.
B.
C.
D.
Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là . Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng thì điện tích trên tụ điện là
A.
B.
C.
D.
Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do, biểu thức dòng điện trong mạch . Trong thời gian 1 s có 500000 lần dòng điện triệt tiêu. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng thì điện tích trên tụ điện là
A.
B.
C.
D.
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm là 12 V. Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng A thì điện tích trên tụ có độ lớn bằng . Tần số góc của mạch là
A.
B.
C.
D.
Một mạch dao động LC lí tưởng có điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là . Tại thời điểm điện tích trên một bản tụ có độ lớn bằng 0,6 giá trị cực đại thì khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị
A.
B.
C.
D.
Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Điện áp cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là và . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị thì độ lớn điện áp giữa hai bản tụ điện là
A.
B.
C.
D.
Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là , của mạch thứ hai là . Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại . Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
A. 0,25
B. 0,5
C. 4
D. 2
Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì . Tại một thời điểm, điện tích trên tụ sau đó dòng điện có cường độ . Tìm điện tích cực đại trên tụ.
A.
B.
C.
D.
Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì T. Tại một thời điểm điện tích trên tụ bằng , sau đó cường độ dòng điện trong mạch bằng . Tìm chu kì T
A.
B.
C.
D.
Một mạch dao động LC lí tưởng có tần số góc . Tại một thời điểm điện tích trên tụ là , sau đó dòng điện có cường độ là
A.
B.
C.
D.
Hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là và với , q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng
A. 10 mA
B. 6 mA
C. 4 mA
D. 8 mA
Cho một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung và một cuộn dây thuần cảm. Biết điện áp cực đại trên tụ là 6 (V). Xác định năng lượng dao động.
A.
B.
C.
D.
Một mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, cuộn dây có độ tự cảm 5 mH. Khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm 1,2 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8 mA. Còn khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4 mA. Điện dung của tụ và năng lượng điện từ là
A. và
B. và
C. và
D. và
Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng
A.
B.
C.
D.
Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Biết điện dung của tụ điện , hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ điện là . Tại thời điểm mà hiệu điện thế hai đầu cuộn dây 8 V, thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch có giá trị tương ứng là
A.
B.
C.
D.
Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 8 (pF) và một cuộn cảm có độ tự cảm . Bỏ qua điện trở thuần của mạch. Năng lượng dao động của mạch là . Tính giá trị cực đại của dòng điện và hiệu điện thế trên tụ
A. (0,05 A; 240 V)
B. (0,05 A; 250 V)
C. (0,04 A; 250 V)
D. (0,04 A; 240 V)
Cường độ dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức . Vào thời điểm năng lượng điện trường bằng 8 lần năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện i bằng
A. 3 mA
B. 4 mA
C. 5 mA
D. 6 mA
Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng , cuộn cảm có cảm kháng . Ngắt A, B ra khỏi nguồn rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là . Tính
A.
B.
C.
D.
Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng , cuộn cảm có cảm kháng . Ngắt A, B ra khỏi nguồn và tăng độ tự cảm của cuộn cảm một lượng 0,5 H rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100 (rad/s). Tính .
A.
B.
C.
D.
Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng , cuộn cảm có cảm kháng . Ngắt A, B ra khỏi nguồn và giảm điện dung của tụ một lượng rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là . Tính
A.
B.
C.
D.
Nếu mắc điện áp vào hai đầu cuộn thuần cảm L thì biên độ dòng điện tức thời là . Nếu mắc điện áp trên vào hai đầu tụ điện C thì biên độ dòng điện tức thời . Mắc L và C thành mạch dao động LC. Nếu điện áp cực đại hai đầu tụ thì dòng cực đại qua mạch là
A.
B.
C.
D.
Nếu mắc điện áp (V) vào hai đầu cuộn thuần cảm L thì biên độ dòng điện tức thời là 4 (A). Nếu mắc điện áp trên vào hai đầu tụ điện C thì biên độ dòng điện tức thời 9 (A). Mắc L và C thành mạch dao động LC thì điện áp cực đại hai đầu tụ 1 (V) và dòng cực đại qua mạch là 10 A. Tính .
A. 100 V
B. 1 V
C. 60 V
D. 0,6 V
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại 10 (nC). Thời gian để tụ phóng hết điện tích là . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là
A. 7,85 mA
B. 15,72 mA
C. 78,52 mA
D. 5,55 mA
Mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động biến thiên theo phương trình: . Biết cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau bằng . Điện dung của tụ điện bằng
A.
B.
C.
D.