500 Câu trắc nghiệm Sóng điện từ chọn lọc cực hay có lời giải chi tiết (đề số 9)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Sóng điện từ là
A. sóng lan truyền trong các môi trường đàn hồi
B. sóng có năng lượng tỉ lệ với bình phương của bước sóng
C. sóng có điện trường và từ trường dao động cùng pha, cùng tần số và có phương vuông góc với nhau
D. sóng có hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng phương, cùng tần số và cùng phương
Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Khi điện tích trên tụ lần lượt là 1mC, 2mC thì dòng điện qua cuộn dây lần lượt là 20mA, 10mA. Khi điện tích trên tụ là 1,5mC thì dòng điện qua cuộn dây là
A. 12,7 mA
B. 15,0 mA
C. 14,4 mA
D. 16,6 mA
Mạch dao động điện từ LC với hai bản tụ A và B có phương trình điện tích tại bản A là (pC). Biết độ tự cảm L = 10 mH. Giá trị hiệu điện thế thời điểm t là
A. V
B. − 1 V
C. −V
D. 1 V
Mạch dao động LC lí tưởng gồm độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng
A. 9 mA
B. 12 mA
C. 3 mA
D. 6 mA
Mạch dao động LC được dùng làm mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi tụ có điện tích cực đại đến khi phóng hết điện tích là . Sóng điện từ do máy thu bắt được có bước sóng là
A. 60 m
B. 90 m
C. 120 m
D. 300 m
Một ống dây có độ tự cảm 0,4 H. Trong khoảng thời gian 0,04 s, suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống là 50 V. Độ biến thiên cường độ dòng điện trong khoảng thời gian đó là
A. 5 A
B. 0,5 A
C. 0,05 A
D. 50 A
Mạch dao động LC trong một thiết bị phát sóng điện từ có L = 2 μH và C = 1,5 pF. Mạch dao động này có thể phát được sóng điện từ có bước sóng là
A. 3,26 m
B. 2,36 m
C. 4,17 m
D. 1,52 m
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1 mH. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do, điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10 V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA. Mạch dao động cộng hưởng được với sóng điện từ có bước sóng là
A. 600m
B. 188,5 m
C. 60 m
D. 18,85 m
Tụ phẳng không khí có điện dung C được tích điện đến hiệu điện thế U = 300 V. Sau đó ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có hằng số điện môi ε =2. Hiệu điện thế của tụ điện sau khi đã nhúng vào điện môi là
A. 150 V
B. 100 V
C. 600 V
D. 250 V
Trong mạch dao động LC lí tưởng, gọi i, là cường độ dòng điện tức thời và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây; u, là điện áp tức thời và điện áp cực đại giữa hai bản tụ. Đặt . Tại cùng một thời điểm tổng a + b có giá trị lớn nhất bằng
A. 1
B. 2
C. 4
D.
Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 μH và tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Trong không khí, tốc độ truyền sóng điện từ là m/s, để thu được sóng điện từ có bước sóng từ 40 m đến 1000 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện có giá trị
A. từ 9 pF đến 5,63nF
B. từ 90 pF đến 5,63 nF
C. từ 9 pF đến 56,3 nF
D. từ 90 pF đến 56,3 nF
Mạch dao động LC có biểu thức dòng điện trong mạch là Điện tích trên một bản tụ có giá trị cực đại là
A.
B.
C.
D.
Một sóng điện từ có tần số 90 MHz, truyền trong không khí với tốc độ m/s thì có bước sóng là
A. 3,333 m
B. 3,333 km
C. 33,33 km
D. 33,33 m
Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là và . Khi cảm ứng từ tại M bằng thì cường độ điện trường tại đó có độ lớn là
A.
B.
C.
D.
Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện và một cuộn cảm. Khi thu được sóng điện từ có bước sóng λ người ta đo được khoảng thời gian liên tiếp để điện áp trên tụ có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng là . Bước sóng λ có giá trị là
A. 5 m
B. 6 m
C. 7 m
D. 8 m
Một sóng điện từ đang lan truyền trong không gian từ Bắc vào Nam. Biết tại một thời điểm cường độ điện trường có giá trị bằng và đang giảm, biết chiều của cường độ điện trường tại thời điểm đó là từ Đông sang Tây. Sau đó T/4 thì giá trị của cảm ứng từ là bao nhiêu và hướng theo chiều nào
A. hướng từ dưới lên
B. , hướng từ trên xuống
C. hướng từ dưới lên
D. , hướng từ trên xuống
Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức điện tích của 4 trong mạch là (t tính bằng s). Tại thời điểm s thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị
A. và đang giảm
B. 3p (A) và đang tăng
C. và đang tăng
D. -3p (A) và đang giảm
Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, cảm ứng từ biến thiên với ( và t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, thời điểm đầu tiên để cường độ điện trường E tại điểm đó bằng 0 là
A.
B.
C.
D.
Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là và . Khi cảm ứng từ tại M bằng thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn bằng bao nhiêu lần
A. 0,5
B. 1
C. 0,25
D. 2
Một sóng điện từ có tần số 30 MHz truyền trong chân không với tốc độ thì có bước sóng là
A. 9m
B. 1m
C. 10m
D. 100m
Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điên của một mạch dao động LC lí tưởng có phương trình (V) (t tính bằng s). Kể từ t = 0, thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 0 lần đầu tiên là
A.
B.
C.
D.
Mạch dao động ở lối vào một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3 mH và tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 10 pF đến 500 pF. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu. Trong không khí, tốc độ của sóng điện từ là m/s, máy thu có thể thu được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng
A. 1 m đến 73 m
B. 100 m đến 730 m
C. 10 m đến 730 m
D. 10 m đến 73 m
Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Trong khoảng thời gian 0,05 s, dòng điện trong cuộn cảm có cường độ giảm đều từ 2 A xuống 0 thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là
A. 0,4 V
B. 4 V
C. 8 V
D. 0,02 V
Dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng với cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là 3 mA, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 16 μH và tụ điện có điện dung 64 μF. Điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện là
A. 3 mV
B. 1,5 V
C. 1,5 mV
D. 3 V
Một sóng điện từ có tần số 90 MHz, truyền trong chân không với tốc độ thì có bước sóng là
A. 33,33 m
B. 3,333 m
C. 3,333 km
D. 33,33 km
Một sóng điện từ truyền trong chân không với bước sóng 150 m, cường độ điện trường cực đại và cảm ứng từ cực đại của sóng lần lượt là và . Tại thời điểm nào đó, cường độ điện trường tại một điểm trên phương truyền sóng có giá trị và đang tăng. Sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì cảm ứng từ tại điểm đó bằng
A. 62,5 ns
B. 10 ns
C. 125 ns
D. 100 ns
Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2 H, tụ điện có điện dung C = 2 μF. Nếu điện tích cực đại của một bản tụ là 60 μC thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 3A
B. 0,3A
C. 0,003A
D. 0,03A
Một mạch dao động lí tưởng, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Dòng điện qua mạch có đồ thị như hình vẽ. Điện tích của một bản tụ điện có biểu thức là
A.
B.
C.
D.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của điện tích ở bản tụ điện này là
A.
B.
C.
D.
Một tụ điện có điện dung C tích điện . Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20 mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là
A. 9 mA
B. 4 mA
C. 10 mA
D. 5 mA
Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Trong khoảng thời gian 0,05 s, dòng điện trong cuộn cảm có cường độ giảm đều từ 2 A xuống 0 thì suất điện động xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là
A. 4 V
B. 0,4 V
C. 0,02 V
D. 8 V
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là
A. 2,5 MHz
B. 3 MHz
C. 2 MHz
D. 1 MHz
Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là và được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng
A.
B.
C.
D.
Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh thì mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng bằng
A. 100 m
B. 400 m
C. 200 m
D. 300 m
Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách nhau 45 m. Biết sóng này có thành phần điện trường tại mỗi điểm biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số 5 MHz. Lấy . Ở thời điểm t, cường độ điện trường tại M bằng 0. Thời điểm nào sau đây cường độ điện trường tại N bằng 0
A. t + 225 ns
B. t + 230 ns
C. t + 260 ns
D. t + 250 ns
Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là và với: , q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng
A. 4 mA
B. 10 mA
C. 8 mA
D. 6 mA
Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3183 nH và tụ điện có điện dung 31,83 nF. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 2 μs
B. 5 μs
C. 6,28 μs
D. 15,71 μs
Một mạch dao động để bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 2μF và một tụ điện. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có bước sóng λ= 16m thì tụ điện phải có điện dung bằng bao nhiêu
A. 36pF
B. 320pF
C. 17,5pF
D. 160pF
Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 7,5A
B. 7,5mA
C. 0,15A
D. 15mA
Một mạch dao động lí tưởng được dùng làm mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện. Điện dung của nó có giá trị thay đổi được, cuộn cảm có độ tự cảm không đổi. Nếu điều chỉnh điện dung thì máy thu bắt được sóng điện có bước sóng 51m. Nếu điều chỉnh điện dung thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng 39m. Nếu điều chỉnh điện dung của tụ lần lượt là và thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng theo thứ tự đó là
A. 16m và 19m
B. 15m và 12m
C. 12m và 15m
D. 19m và 16m