505 Bài trắc nghiệm Dao động cơ cực hay có lời giải chi tiết(P11)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Một vật dao động điều hoà với tần số góc ω=5 rad/s . Lúc t=0, vật đi qua vị trí có li độ là x=-2 cm và có vận tốc 10 cm/s hướng về phía vị trí biên gần nhất. Phương trình dao động của vật là

A.x=2 cos5t+5π4                                

B. x=22 cos5t+3π4

C.x=2 cos5t-5π4

D. x=22 cos5t+π4

Câu 2:

Một vật nặng m buộc vào đầu một dây dẫn nhẹ không dãn dài l=1m, đầu kia treo vào điểm cố định ở A. Lúc đầu m ở vị trí thấp nhất tại B, dây treo thẳng đứng, cho g=10m/s2. Phải cung cấp cho m vận tốc nhỏ nhất bằng bao nhiêu để m lên đến vị trí cao nhất:

A. 4,5m/s                     

B. 6,3m/s                  

C. 8,3m/s                  

D. 9,3m/s

Câu 3:

Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1=4sin10t cm và x2=4cos10t+π6 (cm). Vận tốc cực đại của dao động tổng hợp là

A.  403cm/s           

B. 15 cm/s                 

C. 20 cm/s                 

D. 40 cm/s

Câu 4:

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π2=10 . Dao động của con lắc có chu kỳ là

A. 0,6 s.  

B. 0,4 s.      

C. 0,2 s.

D. 0,8 s.

Câu 5:

Cho hệ như hình vẽ. Khung dây không điện trở ABCD có AB song song với ED đặt nằm ngang; tụ có C=4.107F, lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m, đoạn dây dài l=20cm tiếp xúc với khung và có thể chuyển động tịnh tiến dọc theo khung không ma sát. Hệ đặt trong từ trường đều có B vuông góc với mặt phẳng khung, độ lớn B=104 T. Tịnh tiến MN khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi buông ra. Sau đó MN dao động điều hòa. Tìm tần số góc của dao động.

A. 5 π rad/s.                                                  

 

B. 2,5π rad/s.

C. 3,5 π rad/s.                                                

D. 4,5 πrad/s.

Câu 6:

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Biết rằng trong quá trình khảo sát chất điểm chưa đổi chiều chuyển động. Khi vừa rời khỏi vị trí cân bằng một đoạn s thì động năng của chất điểm là 13,95mJ. Đi tiếp một đoạn s nữa thì động năng của chất điểm chỉ còn 12,60mJ. Nếu chất điểm đi thêm một đoạn s nữa thì động năng của nó khi đó là

A. 10,35mJ                  

B. 13,95mJ               

C. 14,4mJ                 

D. 12,3mJ

Câu 7:

Hai vật A và B dán liền nhau mB=2mA=200g (vật A ở trên vật B), treo vật vào 1 lò xo có độ cứng k=50N/m, nâng vật đến vị trí có chiều dài tự nhiên thì buông nhẹ, vật dao động điều hòa đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại thì vật B bị tách ra, lấy g=10 m/s2. Khi vật B bị tách ra lực đàn hồi cực đại của lò xo tác dụng vào vật A có độ lớn

A. 12N.                       

B. 8N.                       

C. 6N.                       

D. 4N.

Câu 8:

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 100 cm, vật nặng có khối lượng m = 1kg. Con lắc dao động điều hòa với biên độ 0 = 0,1 rad tại nơi có g = 10 m/s. Cơ năng toàn phần của con lắc là

A. 0,01J                       

B.0,05J                     

C.0,1J                       

D. 0,5J

Câu 9:

Cho hai dao động điều hòa, có li độ x1 và x2 như hình vẽ. Tổng tốc độ của hai dao động ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là

A. 140π cm/s.                                                

B.100π cm/s.            

C. 200π cm/s                                                

D. 280π cm/s

Câu 10:

Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l0, độ cứng k0 = 16 N/m, được cắt thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là l1 = 0,8 l0 và l2 = 0,2l0. Mỗi lò xo sau khi cắt được gắn với vật có cùng khối lượng 0,5 kg. Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang (các lò xo đồng trục). Khi hai lò xo chưa biến dạng thì khoảng cách hai vật là 12cm. Lúc đầu, giữ các vật để cho các lò xo đều bị nén đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động cùng thế năng cực đại là 0,1 J. Lấy π2 = 10. Kể từ lúc thả vật, sau khoảng thời gian ngắn nhất là Δt thì khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất là d. Giá trị  Δt  và d lần lượt là

A.110s;7,5cm                                                   

B. 13s;4,5cm              

 C. 13s;7,5cm               

D. 110s;4,5cm

Câu 11:

Một con lắc lò xo thẳng đứng và một con lắc đơn được tích điện q, cùng khối lượng m. Khi không có điện trường chúng dao động điều hòa với chu kỳ T1 = T2. Khi đặt cả hai con lắc trong cùng một điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E nằm ngang thì độ dãn của con lắc lò xo tăng 1,44 lần, con lắc đơn dao động với chu kỳ 5/6 s. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo trong điện trường đều là

A. 1,44 s                      

B. 1 s                        

C.1,2 s                      

D. 5/6 s

Câu 12:

Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S động năng của chất điểm là 8J. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng chỉ còn 5 J (vật vẫn chưa đổi chiều chuyển động) và nếu đi thêm đoạn 1,5 S nữa thì động năng bây giờ là

A. 1,9 J.                       

B. 1,0J                     

C. 2,75 J                   

D. 1,2 J

Câu 13:

Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(10t) (t tính bằng s). Tại t = 2 s, pha của dao động là

A. 10 rad                       

B. 5 rad                          

C. 40 rad                       

D. 20 rad

Câu 14:

Một vật dao động điều hoà với tần số góc (ω = 5 rad/s. Lúc t = 0, vật đi qua vị trí có li độ là x =  2 cm và có vận tốc 10 cm/s hướng về phía vị trí biên gần nhất. Phương trình dao động của vật là

A. x=2cos5t+5π4cm                               

B.x=22cos5t+3π4cm  

C.x=2cos5tπ4cm                                            

D. x=22cos5t+π4cm

Câu 15:

Một vật dao động điều hòa với tần số f = 2 Hz. Biết tại thời điểm t vật có li độ x1 = 9 cm và đến thời điểm t + 0,125 (s) vật có li độ x2 = 12 cm. Tốc độ dao động trung bình của vật giữa hai thời điểm đó là

A. 125 cm/s.                  

B. 168 cm/s.                            

C. 185cm/s.                             

D. 225 cm/s.

Câu 16:

Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 15 cm. Chất điểm đi hết đoạn đường dài 7,5 cm trong thời gian ngắn nhất là t1 và dài nhất là t2. Nếu  t2  t1 = 0,1 s thì thời gian chất điểm thực hiện một dao động toàn phần là.

A. 0,4 s.                         

B. 0,6 s.                         

C. 0,8 s.                         

D. 1s

Câu 17:

Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên 0 = 30 cm. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai thời điểm động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4 cm. Giá trị lớn nhất của n gần với giá trị nào nhất sau đây?

A. 8.                     

B. 3.                               

C. 5.                               

D. 12.

Câu 18:

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x=Acosωt+ϕcm. Tỉ số giữa động năng và cơ năng khi vật có li độ x (x0) 

A. WđW=Ax21            

B.WđW=1+xA2          

C.WđW=1xA2           

D. WđW=xA2

Câu 19:

Một vật dao động điều hòa cứ sau mỗi chu kỳ biên độ giảm 4%, tính phần năng lượng còn lại trong một chu kỳ?

A. 7,84%                     

B. 8%                        

C. 4%                        

D. 16%

Câu 20:

Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1=Acosωt x2=Asinωt. Biên độ dao động của vật là

A. 2A                       

B. 2A                        

C. A                         

D. 3A

Câu 21:

Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u=5cos(6πtπx)cm (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng

A. 3m/s                        

B.  16m/s                   

C. 6m/s                     

D. 13 m/s

Câu 22:

Cho cơ hệ như hình vẽ, vật m1 , m2  nối với nhau nhờ sợi dây nhẹ, không dãn có chiều dài l ban đầu lò xo không biến dạng, đầu B của lò xo đề tự do. Biết  k = 100 N/m, m1= 400g, m2= 600g lấy g=10= π2m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Ban đầu (t = 0) giữ cho m1 m2 nằm trên mặt phẳng nằm ngang và sau đó thả cho hệ rơi tự do, khi hệ vật rơi đạt được tốc độ v0=20π cm/s thì giữ cố định điểm B và ngay sau đó vật m1 đi thêm được một đoạn 4cm thì sợi dây nối giữa hai vật căng. Thời điểm đầu tiên chiều dài của lò xo cực đại là

A. 0,337s                     

B. 0,314s                  

C. 0,628s                  

D. 0,323s

Câu 23:

Con lắc lò xo có độ cứng 200 N/m. Vật M có khối lượng 1 kg đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5 cm. Khi M xuống đến vị trí thấp nhất thì có một vật nhỏ khối lượng 500 g bay theo phương trục lò xo, từ dưới lên với vận tốc 6 m/s tới dính chặt vào M. Lấy g = 10 m/s2. Sau va chạm hai vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của hai vật sau va chạm là

A.  1013cm                 

B. 513cm                 

C. 21cm                   

D. 20cm

Câu 24:

Vật tham gia đồng thời vào 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1=A1cosωt x2=A2cosωtπ2. Với vmax là vận tốc cực đại của vật. Khi hai dao động thành phần x1=x2=x0thì x0 bằng:

A.x0=vmax.A1.A2ω                                            

B. x0=ω.A1.A2vmax

C. x0=vmaxω.A1.A2                                              

D. x0=ωvmax.A1.A2

Câu 25:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k. Khi treo vật m1 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc làT1=0,6s. Khi treo vật m2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T2=0,8s. Khi treo đồng thời hai vật m1 và m2 vào lò xo trên sao cho con lắc vẫn dao động điều hòa với chu kỳ T. Giá trị của T là

A. 1 s                           

B. 0,48 s                   

C. 1,4 s                     

D. 0,2 s

Câu 26:

Một đĩa đặc đồng chất có dạng hình tròn bán kính R đang quay tròn đều quanh trục của nó. Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường kính của đĩa. Điểm A nằm trên vành đĩa, điểm B nằm trung điểm giữa tâm O của vòng tròn với vành đĩa. Tỉ số tốc độ dài của hai điểm A và B là

A. vAvB=14                  

B. vAvB=12                   

C.vAvB=2                    

D. vAvB=4

Câu 27:

Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ dao động của vật là

A. 52cm                    

B. 10 cm                   

C. 5,24 cm                

D.53  cm

Câu 28:

Một vật dao động điều hòa với biên độ A, đang tới vị trí cân bằng (t=0, vật ở vị trí biên), sau đó một khoảng thời gian t thì vật có thể năng bằng 36 J, đi khoảng tiếp một khoảng thời gian t nữa thì vật chỉ còn cách VTCB một khoảng bằng A/8. Biết 2t<T4. Hỏi khi tiếp tục đi một đoạn 5T/8 thì động năng của vật bằng bao nhiêu?

A. 1 J.                          

B. 64 J                      

C. 39,9 J.                  

D. 34 J.

Câu 29:

Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5 cm. Khi M qua vị trí cân bằng thì người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100 g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ

A.25cm                        

B. 4,25 cm                       

C. 32cm             

D. 22cm

Câu 30:

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một hòn bi có  khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k = 45 N/m. Kích thước cho vật dao động điều hòa với biên độ 2 cm thì gia tốc cực đại của vật khi dao động bằng 18 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản. Khổi lượng m bằng

A. 0,45 kg.                  

B. 0,25 kg.                

C. 75 g.                     

D. 50 g.

Câu 31:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa tự do với tần số f0 = 3,2 Hz. Lần lượt tác dụng lên vật các ngoại lực bt tuần hoàn F1=2cos6,2πt  N, F2=2cos6,5πt  N, F3=2cos6,8πt  N, F4=2cos6,1πt  N. Vật dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi chịu tác dụng của lực

A. F2                         

B. F1                        

C. F3                      

D. F4

Câu 32:

Một vật dao động điều hòa với chu kì T và vận tốc cực đại vmax. Trong khoảng thời gian từ t = t1 đến t=t1=2t1 vận tốc vật tăng từ 0,6 vmax đến vmax rồi giảm xuống 0,8 vmax. Tại thời điểm t2khoảng cách ngắn nhất từ vật đến vị trí có thế năng cực đại là bao nhiêu?

A. 0,4πvmaxT.                  

B. 0,2πvmaxT.                

C.0,6πvmaxT.                

D.0,3πvmaxT. 

Câu 33:

Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn địng trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là

A. 30 m/s                     

B. 15 m/s                  

C. 12 m/s                  

D. 25 m/s

Câu 34:

Vật gắn vào đầu của một lò xo và được đặt trên một bàn xoay có mặt ngang, nhẵn. Cho bàn quay đều với tốc dộ 20 rad/s thì lò xo bị dãn một đoạn 4cm. Xem lò xo luôn nằm dọc theo phương nối từ tâm quay với cật và chiều dài tự nhiên của nó là 20 cm. Khi bàn quay đều với tốc độ góc 30 rad/s thì độ dãn của lò xo:

A. 6 cm.                       

B. 12 cm                   

C. 10 cm                   

D. 18 cm

Câu 35:

Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3 cm thì chu kì dao động của nó T = 0,3 s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là

A. 0,3 s                        

B. 0,15 s                   

C. 0,6 s                     

D. 0,423 s

Câu 36:

Một con lắc lò xo đặt trên bàn nằm ngang. Lò xo nhẹ có độ cứng k = 40 N/m, vật nhỏ khối lượng m = 300 g. Ban đầu vật đang nằm yên tại vị trí cân bằng O (lò xo không biến dạng) thì được đưa ra khỏi vị trí đó sao cho lò xo bị nén 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động tắt dần chậm; hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Chọn góc thế năng tại O. Tốc độ của vật ngay khi nó đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứu hai gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 1,40 m/s.                 

B. 1,85 m/s.              

C. 1,25 m/s.              

D. 2,20 m/s.

Câu 37:

Một con lắc gồm vật nặng khối lượng m treo vào đầu sợi dây dài l. Từ vị trí cân bằng kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc α0=45°rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Tính gia tốc của con lắc khi lực căng dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật.

A.103m/s2                      

B. 1063m/s2              

C. 104223m/s2     

D. 1053m/s2

Câu 38:

Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s . Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ dao động của vật là

A.  52  cm                

B. 10 cm                   

C. 5,24 cm                

D. 53  cm

Câu 39:

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một hòn bi có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k=45  N/m. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 2 cm thì gia tốc cực đại của vật khi dao động bằng 18  m/s2. Bỏ qua mọi lực cản. Khối lượng m bằng

A. 0,45 kg.                  

B. 0,25 kg.                

C. 75 g.                     

D. 50 g

Câu 40:

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 3 cm và 7 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận các giá trị bằng

A. 3 cm                        

B. 2 cm                     

C. 11 cm                   

D. 5 cm