524 Bài trắc nghiệm Dao động cơ từ đề thi thử cực hay có lời giải chi tiết(Đề số 4)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Một con lắc đơn dao động tắt dần chậm, cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 100 lần so với biên độ lúc đầu. Ban đầu biên độ góc của con lắc là 6°. Đến dao động lần thứ 75 thì biên độ góc còn lại là

A. 2°

B. 3,6°

C. 1,5°

D. 3°

Câu 2:

Một con lắc đơn dao động tắt dần chậm, cứ sau mỗi chu kì cơ năng giảm 300 lần so với cơ năng lượng lúc đầu. Ban đầu biên độ góc của con lắc là 9°. Hỏi đến dao động lần thứ bao nhiêu thì biên độ góc chỉ còn 3°.

A. 400

B. 600

C. 250

D. 200

Câu 3:

Cho một con lắc đơn dao động trong môi trường không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,08 rad rồi thả nhẹ. Biết lực cản của không khí tác dụng lên con lắc là không đổi và bằng 103 lần trọng lượng của vật. Coi biên độ giảm đều trong từng chu kì. Biên độ góc của con lắc còn lại sau 10 dao động toàn phần là 

A. 0,02 rad.

B. 0,08 rad.

C. 0,04 rad.

D. 0,06 rad.

Câu 4:

Một vật dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì biên độ dao động giảm 3% so với biên độ của chu kì ngay trước đó. Hỏi sau n chu kì cơ năng còn lại bao nhiêu phần trăm so với lúc đầu?

A. 0,97n.100%

B. 0,972n.100%

C. 0,97.n.100%

D. 0,972+n.100%

Câu 5:

Một con lắc đơn có chiều dài 0,992 (m), quả cầu nhỏ có khối lượng 25 (g). Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2 với biên độ góc 4°, trong môi trường có lực cản tác dụng. Biết con lắc đơn chỉ dao động được 50 (s) thì ngừng hẳn. Gọi W và Php lần lượt là độ hao hụt cơ năng trung bình sau một chu kì và công suất hao phí trung bình trong quá trình dao động. Lựa chọn các phương án đúng.

A. W=20 μJ

B. Php=10 μW

C. Php=12 μW

D. W=24 μJ

Câu 6:

Một con lắc đơn có vật dao động nặng 0,9 kg, chiều dài dây treo 1 m dao động với biên độ góc 5,5° tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 (m/s2). Do có lực cản nhỏ nên sau 8 dao động biên độ góc còn lại là 4,50. Hỏi để duy trì dao động với biên độ 5,5° cần phải cung cấp cho nó năng lượng với công suất bao nhiêu? Biết rằng, quá trình cung cấp liên tục.

A. 836,6 mW.

B. 48 μW

C. 836,6 μW.

D. 48 mW.

Câu 7:

Một con lắc đơn có dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 (m/s2) với dây dài 1 (m), quả cầu nhỏ có khối lượng 80 (g). Cho nó dao động với biên độ góc 0,15 (rad) trong môi trường có lực cản tác dụng thì nó chỉ dao động được 200 (s) thì ngừng hẳn. Duy trì dao động bằng cách dùng một hệ thống lên giây cót sao cho nó chạy được trong một tuần lễ với biên độ góc 0,15 (rad). Tính công cần thiết để lên giây cót. Biết 80% năng lượng dùng để thắng lực ma sát do hệ thống các bánh răng cưa. Biết quá trình cung cấp liên tục.

A. 183 J.

B. 133 J.

C. 33 J.

D. 193 J.

Câu 8:

Một con lắc đơn có vật dao động nặng 0,1 kg, dao động với biên độ góc 6°và chu kì 2 (s) tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 (m/s2). Do có lực cản nhỏ nên sau 4 dao động biên độ góc còn lại là 5°. Duy trì dao động bằng cách dùng một hệ thống lên giây cót sao cho nó chạy được trong một tuần lễ với biên độ góc 6°. Biết 85% năng lượng được dùng để thắng lực ma sát do hệ thống các bánh răng cưa. Tính công cần thiết để lên giây cót. Biết rằng quá trình cung cấp liên tục.

A. 504 J.

B. 822 J.

C. 252 J.

D. 193 J.

Câu 9:

Một con lắc đồng hồ được coi như một con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 (m/s2); vật nặng có khối lượng 1 (kg), sợi dây dài 1 (m) và biên độ góc lúc đầu là 0,1 (rad). Do chịu tác dụng của một lực cản không đổi nên nó chỉ dao động được 140 (s). Người ta dùng nguồn một chiều có suất điện động 3 (V) điện trở trong không đáng kể để bổ sung năng lượng cho con lắc với hiệu suất 25%. Pin có điện lượng ban đầu 10000 (C). Hỏi đồng hồ chạy được thời gian bao lâu thì lại phải thay pin? Xét các trường hợp: quá trình cung cấp liên tục và quá trình cung cấp chỉ diễn ra trong thời gian ngắn sau mỗi nửa chu kì.

A. 124 ngày

B 248 ngày

C. 360 ngày

D. 180 ngày

Câu 10:

Một con lắc đồng hồ được coi như một con lắc đơn, dao động tại nơi có g = π2 m/s2. Biên độ góc dao động lúc đầu là 50. Do chịu tác dụng của một lực cản không đổi Fc = 0,012 (N) nên nó dao động tắt dần với chu kì 2 s. Người ta dùng một pin có suất điện động 3 V điện trở trong không đáng kể để bổ sung năng lượng cho con lắc với hiệu suất của quá trình bổ sung là 25%. Biết cứ sau 90 ngày thì lại phải thay pin mới. Tính điện lượng ban đầu của pin. Biết rằng quá trình cung cấp liên tục.

A. 2.104 C

B. 10875 (C)

C. 10861 (C)

D. 104 C

Câu 11:

Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x1=4cosωt+30 cm, x2=8cosωt+90 cm (với =ω đo bằng rad/s và t đo bằng giây). Dao động tổng hợp có biên độ là

A. 6,93 cm.

B. 10,58 cm.

C. 4,36 cm.

D. 11,87 cm.

Câu 12:

Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là π3 và -π6 (phương trình dạng cos). Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng

A. -π2

B. π4

C. π6

D. π12

Câu 13:

Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1=3cosωt+π2 cm, x2=cosωt+π cm. Phương trình dao động tổng hợp là

A. x=2cosωt-π3

B. x=2cosωt+2π3

C. x=2cosωt+5π6

D. x=2cosωt-π6

Câu 14:

Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1=2sinπt-5π6 cm, x2=cosπt+π6 cm. Phương trình dao động tổng hợp

A. x=5cosπt+1,63

B. x=cosπt-5π6

C. x=cosπt-π6

D. x=5cosπt-1,51

Câu 15:

Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số, biên độ lần lượt là a và a3 và pha ban đầu tương ứng là φ1=2π3; φ2=π6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp là:

A. π2

B. π3

C. -π2

D. 2π3

Câu 16:

Biên độ dao động tổng hợp của ba dao động x1=42cos4πt cm, x2=4cos4πt+0,75π cm  x3=3cos4πt+0,25π cm là:

A. 7 cm

B. 82 cm

C. 8 cm

D. 72 cm

Câu 17:

Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng pha cùng tần số có phương trình lần lượt là x1=5cos2πt+φ; x2=3cos2πt-π cm; x3=4cos2πt-5π6 cm với 0<φ<π2 và tanφ=43. Phương trình dao động tổng hợp là

A. x=43cos2πt+5π6 cm

B. x=33cos2πt-2π3 cm

C. x=4cos2πt+5π6 cm

D. x=3cos2πt-5π6 cm

Câu 18:

Vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương có phương trình x1=8cos20t-π3 cm và x2=3cos20t+π3 cm (với t đo bằng giây). Tính gia tốc cực đại, tốc độ cực đại và vận tốc của vật khi nó ở vị trí cách vị trí thế năng cực đại gần nhất là 2 cm.

A. amax=2800cm/s2, vmax=140 cm/s, v=±406 cm/s

B. amax=1400cm/s2, vmax=140 cm/s, v=±406 cm/s

C. amax=2800cm/s2, vmax=1402 cm/s, v=±406 cm/s

D. amax=2800cm/s2, vmax=140 cm/s, v=±40 cm/s

Câu 19:

Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số và vuông pha với nhau. Nếu chỉ tham gia dao động thứ nhất thì vật đạt vận tốc cực đại là v1. Nếu chỉ tham gia dao động thứ hai thì vật đạt vận tốc cực đại là v2. Nếu tham gia đồng thời 2 dao động thì vận tốc cực đại là

A. 0,5v1+v2

B. v1+v2

C. v12+v220,5

D. 0,5v12+v220,5

Câu 20:

Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là x1=A1cosωt và x2=A2cosωt+π2. Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng

A. Eω2A12+A22

B. 2Eω2A12+A22

C. Eω2A12+A22

D. 2Eω2A12+A22

Câu 21:

Con lắc lò xo gồm vật nhỏ nặng 1 kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà theo phương ngang, theo các phương trình: x1=5cosπt cm và x2=5sinπt cm (Gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng, t đo bằng giây, lấy π2=10). Lực cực đại mà lò xo tác dụng lên vật là

A. 502 N

B. 0,52 N

C. 252 N

D. 0,252 N

Câu 22:

Con lắc lò xo gồm vật nhỏ nặng 1 kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, theo các phương trình: x1=52cos10t cm và x2=52sin10t cm (Gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng, t đo bằng giây và lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2). Lực cực đại mà lò xo tác dụng lên vật là

A. 10 N.

B. 20 N.

C. 25 N.

D. 0,25 N.

Câu 23:

Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình x1=6cos10t+π6 cm và x2=6cos10t+5π6 cm. Tại thời điểm li độ dao động tổng hợp là 3 cm và đang tăng thì li độ của dao động thứ hai là bao nhiêu?

A. 10 cm

B. 9 cm

C. 6 cm

D. - 3 cm

Câu 24:

Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng pha cùng tần số có phương trình lần lượt là x1=A1cos2πt+2π3 cm, x2=A2cos2πt cm, x3=A3cos2πt-2π3 cm. Tại thời điểm t1 các giá trị li độ x1t1=-10 cm, x2t1=40 cm, x3t1=-20 cm. Thời điểm t2=t1+T4 các giá trị li độ x1t2=-103 cm, x2t2=0 cm, x3t2=203 cm . Tìm phương trình của dao động tổng hợp?

A. x=30cos2πt+π3

B. x=20cos2πt-π3

C. x=40cos2πt+π3

D. x=202cos2πt-π3

Câu 25:

Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ 4 cm. Tại một thời điểm nào đó, dao động (1) có li độ 23 cm , đang chuyển động ngược chiều dương, còn dao động (2) có li độ 2 cm theo chiều dương. Lúc đó, dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo chiều nào?

A. x = 8 và chuyển động ngược chiều dương. 

B. x = 5,46 và chuyển động ngược chiều dương. 

C. x = 5,46 và chuyển động theo chiều dương.

D. x = 8 và chuyển động theo chiều dương.

Câu 26:

Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x=3cosπt-5π6 cm. Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1=5cosπt+π6 cm. Dao động thứ hai có phương trình li độ là

A. x2=8cosπt+π/6 cm

B. x2=2cosπt+π/6 cm

C. x2=2cosπt-5π/6 cm

D. x2=8cosπt-5π/6 cm

Câu 27:

Ba dao động điều hòa cùng phương: x1=10cos10t+π/2 cm, x2=12cos10t+π/6 cm và x3=A3cos10t+φ3 cmBiết dao động tổng hợp của ba dao động trên có phương trình là x=63cos10t cm. Giá trị A3 và φ3 lần lượt là

A. 16 cm và φ3=-π/2

B. 15 cm và φ3=-π/2

C. 10 cm và φ3=-π/3

D. 18 cm và φ3=π/2

Câu 28:

Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có dạng x1=4cos10t-π/3 cm và x2=A2cos10t+π cm. Biết rằng vận tốc cực đại của vật bằng 0,27 cm/s. Xác định biên độ A2

A. 4 cm 

B. 5 cm

C. 6 cm

D. 3 cm

Câu 29:

Một vật có khối lượng 0,2 (kg) tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có dạng như sau: x1=6cos15t+π/3 cm; x2=acos15t+π cmvới t đo bằng giây. Biết cơ năng dao động của vật là 0,06075 (J). Tính a.

A. 3 cm

B. 1 cm

C. 4 cm

D. 6 cm

Câu 30:

Một con lắc lò xo tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số góc 52 (rad/s), có độ lệch pha bằng 2π/3 và biên độ lần lượt là A1=4 cm và A2. Biết độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm động năng của vật bằng 2 lần thế năng là 20 cm/s. Biên độ A2 bằng

A. 4 cm

B. 6 cm

C. 23 cm

D. 2 cm

Câu 31:

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số 4Hz và cùng biên độ 2 cm. Khi qua vị trí động năng của vật bằng 3 lần thế năng vật đạt tốc độ 24π(cm/s). Độ lệch pha giữa hai dao động thành phần bằng

A. π/6

B. π/2

C. π/3

D. 2π/3

Câu 32:

Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Biên độ của dao động thứ nhất là 43 cm và biên độ dao động tổng hợp bằng 4 cm. Dao động tổng hợp trễ pha π/3 so với dao động thứ hai. Biên độ của dao động thứ hai là

A. 4 cm

B. 103 cm

C. 8 cm

D. 102 cm

Câu 33:

Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên cùng một trục Ox có phương trình: x1=4cosωt+π/3 cm, x2=A2cosωt+φ2 cm Phương trình dao động tổng hợp x=2cosωt+φ cm. Biết φ-φ2=π/2. Cặp giá trị nào của A2 và φ sau đây là đúng?

A. 33 cm và 0

B. 23 cm và π/4

C. 33 cm và π/2

D. 23 cm và 0

Câu 34:

Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình và x2=6cosπt+φ cm Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình x=Acosωt-π/6 cm. A có thể bằng

A. 9 cm

B. 6 cm

C. 12 cm

D. 18 cm

Câu 35:

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương: x1=2cos4t+φ1 cm; x2=2cos4t+φ2 cm với 0φ2-φ1π. Biết phương trình dao động tổng hợp x=2cos4t+π/6 cmHãy xác định j1.

A. π/6

B. -π/6

C. π/2

D. 0

Câu 36:

Một vật tham gia đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương: x1=2cosωt cm, x2=2cosωt+φ2 cmx3=2cosωt+φ3 cm vi φ3φ20φ3, φ2π Dao động tổng hợp của x1 và x2 có biên độ là 2 cm, dao động tổng hợp của x1 và x3 có biên độ là 23 cm. Độ lệch pha giữa hai dao động x2 và x3

A. 5π/6

B. π/3

C. π/2

D. 2π/3

Câu 37:

Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1=A1cosωt-π/6 cm và x2=A2cosωt+π/2 cm(t đo bằng giây). Dao động tổng hợp có phương trình x=3cosωt+φ cmTrong số các giá trị hợp lý của A1 và A2 tìm giá trị của A1 φ để A2 có giá trị cực đại.

A. A1=3 cm, φ=π/3

B. A1=1 cm, φ=π/3

C. A1=1 cm, φ=π/6

D. A1=3 cm, φ=π/6

Câu 38:

Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương x1=acosωt+π/3 cm và x2=bcosωt-π/2 cm(t đo bằng giây). Biết phương trình dao động tổng hợp là x=8cosωt+φ cmBiên độ dao động b có giá trị cực đại khi φ bằng

A. -π/3

B. -π/6

C. π/6

D. 5π/6

Câu 39:

Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động cùng pha nhau, giữa chúng chỉ có 2 điểm khác dao động ngược pha với M. Khoảng cách MN là

A. 8,75 cm

B. 10,50 cm

C. 8,00 cm

D. 12,25 cm.

Câu 40:

Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số 50 Hz, tốc độ truyền sóng là 175 cm/s. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, giữa chúng chỉ có 2 điểm khác cũng dao động ngược pha với M. Khoảng cách MN là:

A. 8,75 cm

B. 10,5 cm

C. 7,0 cm

D. 12,25 cm

Câu 41:

Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động cùng pha nhau, giữa chúng chỉ có 2 điểm E và F. Biết rằng, khi E hoặc F có tốc độ dao động cực đại thì tại M tốc độ dao động cực tiểu. Khoảng cách MN là:

A. 4,0 cm

B. 6,0 cm

C. 8,0 cm

D. 4,5 cm