524 Bài trắc nghiệm Dao động cơ từ đề thi thử cực hay có lời giải chi tiết(Đề số 8)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc . Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì người ta giữ chặt điểm chính giữa của dây treo, sau đó vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ góc . Giá trị của bằng:
A. 7,1°
B. 10°
C. 3,5°
D. 2,5°
Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 216 g và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực , với không đổi và f thay đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của k gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 13,64 N/m
B. 12,35 N/m
C. 15,64 N/m
D. 16,71 N/m
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Đồ thị biểu thị mối liên hệ giữa động năng và vận tốc của vật dao động được cho như hình bên. Chu kì và độ cứng của lò xo lần lượt là:
A. 1 s và 4 N/m
B. 271 s và 40 N/m
C. 2:r s và 4 N/m
D. 1 s và 40 N/m
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là: . Dao động tổng hợp có biên độ cm. Để biên độ có giá trị cực đại thì phải có giá trị là:
A.
B. 1 cm
C. 2cm
D. cm
Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát với biên độ A. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn s, động năng của chất điểm là 1,8J. Đi tiếp một đoạn s nữa thì động năng chỉ còn 1,5J. Tỉ số có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,83
B. 0,23
C. 0,5
D. 0,92
Một vật dao động điều hòa với T = 8 s. Tại thời điểm t = 0, vật ở vị trí cân bằng và đi theo chiều dương. Thời điểm động năng bằng thế năng lần thứ 2016 là:
A. 4032 s
B. 4033 s
C. 2016 s
D. 4031 s
Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài 1 m và quả nặng có khối lượng m = 100 g mang điện tích Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường hướng lên và hợp với phương ngang một góc . Biết cường đô điện trường có độ lớn và gia tốc trọng trường Chu kì dao động của con lắc là:
A. 2,56 s
B. 2,74 s
C. 1,99 s
D. 2,1 s
Một vật dao động điều hòa với tần số f = 2 Hz. Biết tại thời điểm t vật có li độ và đến thời điểm vật có li độ . Tốc độ dao động trung bình của vật giữa hai thời điểm đó là
A. 125 cm/s.
B. 168 cm/s.
C. 185cm/s.
D. 225 cm/s.
Một con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình . Tần số dao động của con lắc đơn này là
A. 0,5 Hz
B. 2 Hz
C. 4 Hz
D. 1 Hz
Một con lắc lò xo gồm vật năng khối lượng m =100 g đang dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O trên trục Ox . Đồ thị thế năng – li độ của con lắc được cho như hình vẽ. Độ cứng k của lò xo là
A. 100 N/m
B. 200 N/m
C. 25 N/m
D. 50 N/m
Một con lắc lò xo gồm vật năng khối lượng m =100 g đang dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O trên trục Ox . Đồ thị thế năng – li độ của con lắc được cho như hình vẽ. Độ cứng k của lò xo là
A. 100 N/m
B. 200 N/m
C. 25 N/m
D. 50 N/m
Cho một con lắc dao động tắt dần chậm trong môi trường có ma sát. Nếu sau mỗi chu kì cơ năng của con lắc giảm 5% thì sau 10 chu kì biên độ của nó giảm xấp xỉ
A. 77%
B. 36%
C. 23%
D. 64%
Hai điểm sáng cùng dao động điều hòa trên trục Ox nằm ngang với phương trình dao động lần lượt là . Kể từ thời điểm ban đầu, tại thời điểm lần đầu tiên hai điểm sáng cách xa nhau nhất, tỉ số vận tốc của điểm sáng thứ nhất so với chất điểm thứ hai là
A. 1
B. -1
C.
D.
Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, vật nặng có khối lượng tích điện . Treo con lắc đơn trong một điện trường đều có phương vuông góc với vecto và độ lớn . Kéo vật theo chiều của vecto cường độ điện trường sao cho góc tạo bởi giữa dây treo và vecto là thả nhẹ để vật chuyển động. Lấy. Lực căng cực đại của dây treo là:
A. 3,17 N
B. 2,14 N
C. 1,54 N
D. 5,54 N
Một con lắc có tần số góc riêng ω = 25rad/s, rơi tự do mà trục lò xo thẳng đứng, vật nặng ở bên dưới. Ngay khi con lắc đạt vận tốc 42 cm/s thì đầu trên lò xo bị giữ lại. Tính vận tốc cực đại của con lắc sau đó
A. 60 cm/s
B. 58 cm/s
C. 73 cm/s
D. 67 cm/s
Cho hai dao động điều hòa cùng phuong có các phuong trình lần luợt là . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. 2 cm
B.
C. 8 cm
D.
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 1kg và một lò xo nhẹ độ cứng 100 N/m. Đặt con lắc trên mặt phẳng nằm nghiêng góc so với mặt phẳng nằm ngang. Từ vị trí cân bằng kéo vật đến vị trí cách vị trí cân bằng 5cm, rồi thả nhẹ không tốc độ đầu. Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên sau 10 dao động vật dừng lại. Lấy . Hệ số ma sát μ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
A.
B.
C.
D.
Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng .Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng ?
A. 0,20s.
B. 0,05s.
C. 0,10s.
D. 0,15s.
Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hoà là , với t đo bằng giây. Vào thời điểm t = T/6 (T là chu kì dao động), vật có li độ là
A. 3cm.
B. -3cm.
C. cm
D. - cm
Một con lắc đơn có dây treo dài 1m. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy Vận tốc của vật khi nó qua vị trí cân bằng có độ lớn bằng bao nhiêu ?
A. 10m/s
B. 3,16cm/s.
C. 1,58m/s.
D. 3,16m/s.
Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với năng lượng dao dộng là 1J và lực đàn hồi cực đại là 10N . I là đầu cố dịnh của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp điểm I chịu tác dụng của lực kéo là 0,1s. Quãng đường dài nhât mà vật đi được trong 0,4 s là
A. 60cm.
B. 64cm.
C. 115 cm
D. 84cm.
Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thước nhỏ làm bằng chất có khối lượng riêng . Dùng các con lắc nói trên để điều khiển đồng hồ quả lắc. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và đồng hồ thứ hai đặt trong chân không. Biết khối lượng riêng của không khí là . Các điều kiện khác giống hệt nhau khi hoạt động. Nếu đồng hồ trong chân không chạy đúng thì đồng hồ đặt trong không khí chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm?
A. nhanh 10,34s
B. chậm 10,34s
C. nhanh 6,65s.
D. chậm 6,65s.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy . Dao động của con lắc có chu kỳ là
A. 0,6 s.
B. 0,2 s.
C. 0,8 s.
D. 0,4 s.
Một chất điểm dao động theo phương trình . Dao động của chất điểm có biên độ là
A. 1 cm
B. 2 cm
C. 4 cm
D. 8 cm
Trong dao động cưỡng bức, biên độ của dao động cơ cưỡng bức
A. Đạt cực đại khi tần số lực cưỡng bức bằng số nguyên lần tần số riêng của hệ.
B. Phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số cưỡng bức và tần số riêng của hệ.
C. Không phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng bức
D. Không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường 16cm trong một chu kì dao động. Biên độ dao động của vật là
A. 4cm.
B. 8cm.
C. 16cm.
D. 2cm.
Một vật dao động điều hòa với biên độ 5cm, tốc độ của vật qua vị trí cân bằng 2 m/s. Tần số góc của vật là
A. 10 rad/s
B. 20 rad/s
C. 40 rad/s
D.
Chất điểm giao động điều hòa với phương trình . Li độ của chất điểm khi pha dao đông bằng là
A. 2cm
B. -2 cm
C. 0 cm
D. 4 cm
Chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T. Tại thời điểm t = 0 chất điểm đang ở vị trí cân bằng. Đồ thị động năng của chất điểm theo thời gian t là
A.
B.
C.
D.
Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình bên. Năm con lắc đơn (1), (2), (3), (4) và M (con lắc điều khiển) được treo trên một sợi dây. Ban đầu hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Kích thích M dao động nhỏ trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ thì các con lắc còn lại dao động theo với biên độ tương ứng là . Kết luận đúng là
aa
A.
B.
C.
D.
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là
A.
B.
C.
D.
Một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì
A. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng.
B. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm.
C. véc tơ vận tốc ngược chiều với véc tơ gia tốc.
D. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng giảm.
Tại một nơi trên mặt đất có gia tốc trọng trường g, một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên l, độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc ω. Hệ thức nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, giao động điều hòa với phương trình Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A.
B.
C.
D.
Một học sinh khảo sát các đại lượng li độ, vân tốc, gia tốc, năng lượng của một vật dao động điều hòa vẽ được dạng đồ thị phụ thuộc vào nhau giữa hai đại lượng x và y như đồ thị bên. Nhận định đúng là
A. x biểu diễn đại lượng li độ, y biểu diễn đại lượng năng lượng.
B. x biểu diễn đại lượng li độ, y biểu diễn đại lượng gia tốc .
C. x biểu diễn đại lượng gia tốc, y biểu diễn đại lượng li độ.
D. x biểu diễn đại lượng gia tốc, y biểu diễn đại lượng vận tốc.
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, ω và φ lần lượt là biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức vận tốc của vật theo thời gian t là :
A.
B.
C.
D.
Ba con lắc lò xo có khối lượng vật nặng lần lượt là lò xo có độ cứng chúng dao động điều hòa với tần số lần lượt là . Chọn sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần về độ lớn
A.
B.
C.
D.
Một vật dao động theo phương trình Biên độ dao động của vật là
A. 2,5cm
B. 5cm
C. 10cm
D. 0,5cm
Khi nói về dao động cưỡng bức, dao động duy trì phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức
B. Dao động duy trì có biên độ không đổi.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
D. Dao động duy trì có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động.
Một vật dao động điều hòa với tần số góc và biên độ A. Khi động năng bằng 3 lần thế năng thì tốc độ v của vật có biểu thức
A.
B.
C.
D.