615 Bài tập Sóng cơ trong đề thi thử Đại học có lời giải (trường không chuyên - P5)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Sóng cơ là:
A. dao động của mọi điểm trong một môi trường.
B. sự truyền chuyển động của các phần tử trong một môi trường.
C. dao động lan truyền trong một môi trường.
D. một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường
Âm sắc là:
A. một tính chất của âm giúp ta nhận biết được các nguồn âm.
B. màu sắc của âm.
C. một đặc trưng vật lí của âm.
D. một đặc trưng sinh lí của âm.
Hai nguồn kết hợp có:
A. cùng biên độ.
B. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. cùng tần số.
D. cùng pha ban đầu.
Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ:
A. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do.
B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.
C. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.
D. luôn ngược pha với sóng tới.
Trong một môi trường đồng tính và đẳng hướng có hai điểm A, B. Tại điểm A đặt tại một nguồn âm điểm thì mức cường độ âm đo được tại B là 36 dB. Nếu đem nguồn âm di chuyển tới B thì mức cường độ âm đo được tại A là bao nhiêu?
A. 36 dB.
B. 72 dB.
C. 0 dB.
D. 18 dB.
Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với một đầu là nút, một đầu là bụng. Khi tần số dao động của dây là 35 Hz thì trên dây có tất cả 4 nút sóng. Để trên dây tăng thêm 2 nút thì tần số dao động trên dây bằng bao nhiêu?
A. 45 Hz.
B. 35 Hz.
C. 40 Hz.
D. 55 Hz.
Một loa phóng thanh đặt ở gần đầu hở của một ống chứa không khí. Khi thay đổi tần số âm phát ra, người ta thấy rằng hiện tượng cộng hưởng âm trong ống xảy ra ở tần số 700 Hz và 900 Hz, chứ không phải tần số 800 Hz. Điều đó có nghĩa là:
A. Ống hở cả hai đầu và tần số âm cơ bản là 100 Hz.
B. Ống kín ở một đầu và tần số âm cơ bản là 100 Hz.
C. Ống kín ở một đầu và tần số âm cơ bản là 200 Hz.
D. Ống hở cả hai đầu và tần số âm cơ bản là 200 Hz.
Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O trên mặt nước với bước sóng 1 cm. Gọi (C) là đường tròn thuộc mặt nước có chu vi 8π cm đi qua O mà trên đó các phần tử nước đang dao động. Trên (C), số điểm mà phần tử nước dao động cùng pha với nguồn O là:
A. 16.
B. 7.
C. 15.
D. 8.
Tìm phát biểu sai.
A. Biên độ của sóng là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì.
C. Năng lượng sóng là năng lượng dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
D. Chu kì của sóng là chu kì dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
Hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cùng biên độ và cùng pha, cách nhau 60 cm, có tần số sóng là 50 Hz. Tốc độ truyền sóng là 4 m/s. Số cực đại giao thoa trên đoạn S1S2 là
A. 14.
B. 13.
C. 17.
D. 15.
Tìm phát biểu sai.
A. Biên độ của sóng là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì.
C. Năng lượng sóng là năng lượng dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
D. Chu kì của sóng là chu kì dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
Trong một buổi hòa nhạc, khi dùng 10 chiếc kèn đồng thì tại chỗ của một khán giả đo dược mức cường độ âm 50 dB. Hỏi phải dùng bao nhiêu chiếc kèn đồng để tại chỗ khán giả đó có mức cường độ âm là 60 dB?
A. 100.
B. 50.
C. 80.
D. 90.
Hai nguồn kết hợp A và B trên mặt nước dao động cùng tần số f = 20 Hz và cùng pha. Biết AB = 8 cm và vận tốc truyền sóng là v = 30 cm/s. Gọi C, D là hai điểm trên mặt nước mà theo thứ tự ABCD là hình vuông. Không kể A và B, xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trong đoạn AB và CD?
A. 11 và 4.
B. 11 và 5.
C. 23 và 4.
D. 23 và 5.
Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O theo đúng thứ tự, tỉ số giữa cường độ âm tại A và B là . Một điểm M nằm trên OA, cường độ âm tại M bằng . Tỉ số là
A. 16/25 .
B. 5/8
C. 8/5
D. 25/16
Chọn mệnh đề sai?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì.
C. Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm trên phương truyền sóng dao động có độ lệch pha là số nguyên lần π.
D. Nếu vận tốc sóng không đổi thì ta có .
Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, gọi v1 là tốc độ lớn nhất của phần tử vật chất trên dây, v là tốc độ truyền sóng trên dây, .Hai điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 2 cm dao động ngược pha với nhau. Biên độ dao động của phần tử vật chất trên dây là
A. 3 cm.
B. 4 cm.
C. 6 cm.
D. 2 cm.
Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s trên phương Oy, trên phương này có 2 điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 15 cm. Cho biên độ a = 1 cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1 cm thì li độ tại Q là
A. 0.
B. 2 cm.
C. 1 cm.
D. -1 cm.
Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây?
A. Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp dây duỗi thẳng là nửa chu kì.
B. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động ngược pha.
C. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.
D. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng.
Một sợi dây AB mảnh, không dãn dài 21 cm treo lơ lửng. Đầu A dao động, đầu B tự do. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Trên dây có một sóng dừng với 10 bụng sóng (không kể đầu B). Xem đầu A là nút. Tần số dao động trên dây là
A. 10 Hz.
B. 50 Hz.
C. 100 Hz.
D. 95 Hz.
Trong giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số f = 16 Hz. Tai một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có hai dãy cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước.
A. 34 cm/s.
B. 24 cm/s .
C. 44 cm/s.
D. 60 cm/s.
Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc
A. năng lượng của sóng
B. tần số dao động.
C. môi trường truyền sóng.
D. bước sóng λ.
Gọi λ là bước sóng. Xét sóng truyền trên dây đàn hồi dài vô hạn, khoảng cách giữa 2 gợn sóng lồi kề nhau là
A. .
C. λ.
D. 2λ.
Khi sóng cơ truyền từ môi trường này sang môi trường khác, đại lượng nào sau đây không thay đổi?
Α. Bước sóng λ.
Β. vận tốc truyền sóng
C. Biên độ dao động
D. Tần số dao động
Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm sẽ tăng thêm
Α. 20 dB
Β. 100 dB
C. 2 dB
D. 10 dB
Xét một sóng ngang truyền trên một sợi dây đàn hồi có bước sóng bằng chiều dài dây. Trên dây có sóng dừng nếu
A. một đầu cố định, đầu kia tự do với số nút sóng bằng 3
B. hai đầu cố định với số nút sóng bằng 3.
C. hai đầu cố định với số nút sóng bằng 2.
D. một đầu cố định, đầu kia tự do với số nút sóng bằng 2
Một sóng cơ học có tần số 500Hz truyền đi với tốc độ 250 m/s. Độ lệch pha giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng đường truyền sóng là khi khoảng cách giữa chúng bằng
A. 6,25 cm.
B. 0,16 cm.
C. 400 cm.
D. 12,5 cm.
Giả sử A và Β là hai nguồn sóng kết hợp có cùng phương trình dao động là u = Acosωt. Xét điểm M bất kỳ trong môi trường cách A một đoạn d1 và cách B một đoạn d2. Độ lệch pha của hai dao động của hai sóng khi đến M là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Trên sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v không đối. Tần số của sóng là.
A.2v/l.
B. v/2l.
C. v/l.
D. v/4l
Tại một điểm O trên mặt thoáng của chất lỏng yên lặng, ta tạo ra một dao động điều hòa vuông góc với mặt thoáng có chu kì 0,5 s. Từ O có các vòng tròn lan truyền ra xa xung quanh, khoảng cách hai vòng liên tiếp là 0,5 m. Vận tốc truyền sóng nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
Α. 1,5 m/s.
Β. 1 m/s.
C. 2,5 m/s.
D. 1,8 m/s.
Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 15 Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách A, B những khoảng d1 = 16 cm; d2 = 20 cm, sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
Α. 24 cm/s.
Β. 48 cm/s.
C. 20 cm/s.
D. 60 cm/s.
Cho phương trình sóng dừng (trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s). Điểm M dao động với biên độ 1 cm cách bụng gần nó nhất 8 cm. Tốc độ truyền sóng là
A. 80 cm/s.
B. 480 cm/s.
C. 240 cm/s.
D. 120 cm/s.
Hai nguồn kết hợp A, Β trên mặt nước cách nhau một đoạn AB = 7λ (λ là bước sóng) dao động với phương trình uA = uB = cosωt. Trên đoạn AB, số điểm có biên độ cực đại và ngược pha với hai nguồn (không kể hai nguồn) là
A. 8.
B. 7.
C. 10.
D. 14.
Tại mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u1, u2 với phương trình u1 = u2 = asin(40πt + π). Hai nguồn đó tác động lên hai điểm A, B cách nhau 18cm. Biết vận tốc truyền sóng là 200 cm/s. Gọi C và D là hai điểm sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn C, D là:
Α. 4.
Β. 3.
C. 2.
D. 1.
Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp Α và Β cách nhau 100 cm dao động ngược pha, cùng chu kì 0,1 s. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 3 m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với ΑB tại Β. Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng
A. 15,06 cm.
B. 29,17 cm.
C. 20 cm.
D. 10,56 cm.
Hai nguồn phát sóng âm S1, S2 cách nhau 2 m phát ra hai dao động âm cùng tần số f = 425Hz và cùng pha ban đầu. Người ta đặt ống nghe tại M nằm trên đường trung trực của S1, S2 cách trung điểm O của nó một đoạn 4 m thì nghe âm rất to. Dịch ống nghe dọc theo đường thẳng vuông góc với OM đến vị trí N thì thì hầu như không nghe thấy âm nữa. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Đoạn MN bằng
A. 0,4m
B. 0,84m
C. 0,48m
D. 0,8m
Tại 2 điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng đồng bộ, tạo ra sóng mặt nước có bước sóng là 1,2 cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12 cm và 5 cm. N đối xứng với M qua AB. Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là:
Α. 0.
Β. 3.
C. 2.
D. 4.
Trong sóng cơ thì sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất
A. có phương thẳng đứng.
B. trùng phương truyền sóng.
C. có phương ngang
D. vuông góc phương truyền sóng.
Giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp cùng pha đặt tại M và N với tần số f = 5 Hz. Trên MN, khoảng cách giữa một điểm đứng yên và một điểm dao động mạnh nhất liên tiếp là 3 cm. Tốc độ truyền sóng bằng
A. 60 cm/s.
B. 30 cm/s.
C. 120 cm/s
D. 15 cm/s.
Sóng dừng trên một sợi dây với bước sóng . Trên dây khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp bằng
A. 0,25 .
B. 0,5 .
C. .
D. 2.
Âm nghe được có tần số
A. nhỏ hơn 16 Hz.
B. từ 16 Hz đến 20000 kHz.
C. từ 16 Hz đến 20000 Hz.
D. lớn hơn 20000 Hz