751 Bài Trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử chọn lọc từ đề thi cực hay (đề số 1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
So với sự phân hạch hạt nhân thì sự phóng xạ hạt nhân có điểm khác
A. là xảy ra một cách tự phát
B. là phản ứng hạt nhân
C. là tạo ra hạt nhân bền hơn
D. là toả năng lượng
Hai hạt nhân và có cùng
A. số notron
B. số nuclon
C. số proton
D. điện tích
Phát biểu nào sau đây là sai với nội dung hai tiên đề của Bo ?
A. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó đang ở trạng thái dừng
B. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng lượng cao, nguyên tử sẽ phát ra photon
C. Bán kính quỹ đạo dừng của êlectron trong nguyên tử hiđrô là ( là bán kính Bo)
D. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng
Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ
A. giảm 2 lần
B. không đổi
C. giảm 8 lần
D. giảm 4 lần
Hạt nhân hấp thụ một hạt nơtron thì vở ra thành hai hạt nhân nhẹ hơn. Đây là
A. quá trình phóng xạ
B. phản ứng nhiệt hạch
C. phản ứng phân hạch
D. phản ứng thu năng lượng
Cho các tia phóng xạ: . Tia nào có bản chất là sóng điện từ?
A. Tia
B. Tia
C. Tia
D. Tia
Có thể tăng tốc độ quá trình phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách
A. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó
B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh
C. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ
D. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ
A. Hiện tượng phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân (phản ứng hạt nhân tự phát)
B. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài
C. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ
D. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
A. có thể dương hoặc âm
B. như nhau với mọi hạt nhân
C. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững
D. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền vững
Trong phản ứng sau đây . Hạt X là
A. electron
B. nơtron
C. proton
D. heli
Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ γ. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là
A. 2,70 MeV
B. 1,35 MeV
C. 1,55 MeV
D. 3,10 MeV
Giả sử có một hỗn hợp gồm hai chất phóng xạ có chu kì bán rã là và , với . Ban đầu t = 0, mỗi chất chiếm 50% về số hạt. Đến thời điểm t, tổng số hạt nhân phóng xạ của khối chất giảm xuống còn một nửa so với ban đầu. Giá trị của t là
A.
B.
C.
D.
Tiêm vào máu bệnh nhân dung dịch chứa có chu kì bán rã 15 giờ với nồng độ mol/lít. Sau 6 giờ lấy máu tìm thấy mol . Coi phân bố đều trong máu của bệnh nhân. Lượng máu của bệnh nhân này vào khoảng
A. 4,8 lít
B. 5,1 lít
C. 5,4 lít
D. 5,6 lít
Một ống Rơn - ghen hoạt động dưới điện áp U = 50000 V . Khi đó cường độ dòng điện qua ống Rơn - ghen là I = 5mA. Giả thiết 1% năng lượng của chùm electron được chuyển hóa thành năng lượng của tia X và năng lượng trung bình của các tia X sinh ra bằng 57% năng lượng của tia có bước sóng ngắn nhất. Biết electron phát ra khỏi catot với vận tốc bằng 0. Tính số photon của tia X phát ra trong 1 giây?
A. photon/s
B. photon/s
C. photon/s
D. photon/s
Giả sử ở một ngôi sao, sau khi chuyển hóa toàn bộ hạt nhân Hidrô thành hạt nhân thì ngôi sao lúc này chỉ có với khối lượng 4,6.1032 kg. Tiếp theo đó, chuyển hóa thành hạt nhân thông qua quá trình tổng . Coi toàn bộ năng lượng tỏa ra từ quá trình tổng hợp này đều được phát ra với công suất trung bình là W. Cho biết. 1 năm bằng 365,25 ngày, khối lượng mol của là 4g/mol, số A-vô-ga-đrô , . Thời gian để chuyển hóa hết He ở ngôi sao này thành vào khoảng
A. 481,5 triệu năm
B. 481,5 nghìn năm
C. 160,5 nghìn năm
D. 160,5 triệu năm
Ống phát tia X có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U, phát tia X có bước sóng ngắn nhất là λ. Nếu tăng hiệu điện thế này thêm 5000V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhất . Nếu giảm hiệu điện thế này 2000V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhất . Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi ở catôt. Lấy . Giá trị của bằng
A.70,71 pm
B. 117,86 pm
C. 95 pm
D. 99 pm
Số nuclôn có trong hạt nhân là:
A. 8
B. 20
C. 6
D. 14
Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là:
A. Năng lượng liên kết
B. Năng lượng liên kết riêng
C. Điện tích hạt nhân
D. Khối lượng hạt nhân
Nhiên liệu phân hạch khi hấp thụ một nơtron chậm, thường dùng trong các lò phản ứng hạt nhân là:
A.
B.
C.
D.
Tia nào sau đây không là tia phóng xạ?
A. Tia
B. Tia
C. Tia X
D. Tia
Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?
A. Năng lượng liên kết
B. Năng lượng nghỉ
C. Độ hụt khối
D. Năng lượng liên kết riêng
Tia α
A. Có tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không
B. Là dòng các hạt nhân
C. Không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường
D. Là dòng các hạt nhân
Khi bắn phá hạt nhân bằng hạt , người ta thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X. Hạt nhân X là
A.
B.
C.
D.
Kết luận nào sau đây sai khi nói về phản ứng:
A. Đây là phản ứng tỏa năng lượng
B. Đây là phản ứng phân hạch
C. Điều kiện xảy ra phản ứng là nhiệt độ rất cao
D. Năng lượng toàn phần của phản ứng được bảo toàn
Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng nghỉ chuyển động với tốc độ v; tốc độ ánh sáng trong chân không là c thì năng lượng toàn phần của hạt là
A.
B.
C.
D.
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ
B. Năng lượng liên kết của một hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách các nuclôn
C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn
D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các êlectron và hạt nhân nguyên tử
Cho một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Gọi là tổng độ hụt khối lượng các hạt nhân trước phản ứng; là tổng độ hụt khối lượng các hạt nhân sau phản ứng. c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là Q(Q>0) được tính bằng biểu thức
A.
B.
C.
D.
Hạt nhân Triti có
A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn
B. 3 nơtrôn (notron) và 1 prôtôn
C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn
D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn
Phát biểu nào là sai?
A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền
B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (notron) khác nhau gọi là đồng vị
C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau
D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn
Biết (kg), khối lượng của He = 4,0015u. Số nguyên tử trong 1mg khí He là
A.
B.
C.
D.
Biết số Avôgađrô hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn (prôton) có trong 0,27 gam là
A.
B.
C.
D.
Biết số Avôgađrô là , khối lượng mol của urani là 238 g/mol. Số nơtrôn trong 119 gam urani là
A.
B.
C.
D.
Biết số Avôgađrô là . Tính số phân tử oxy trong một gam khí oxy (O = 15,999)
A.
B.
C.
D.
Biết số Avôgađrô là . Tính số nguyên tử Oxy trong một gam khí CO2 là (C = 12,011; O = 15,999)
A.
B.
C.
D.
Công thức gần đúng cho bán kính của hạt nhân là: (với A là số khối). Tính khối lượng riêng của hạt nhân
A.
B.
C.
D.
Công thức gần đúng cho bán kính của hạt nhân là: (với A là số khối). Tính mật độ điện tích của hạt nhân sắt .
A.
B.
C.
D.
Uran tự nhiên gồm 3 đồng vị chính là có khối lượng nguyên tử 238,0508u (chiếm 99,27%), có khối lượng nguyên tử 235,0439u (chiếm 0,72%), có khối lượng nguyên tử 234,0409u (chiếm 0,01%). Tính khối lượng trung bình.
A. 238,0887u
B. 238,0587u
C. 237,0287u
D. 238,0287u
Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử là 14,0067u gồm 2 đồng vị là và có khối lượng nguyên tử lần lượt là 14,00307u và 15,00011u. Phần trăm của trong nitơ tự nhiên:
A. 0,36%
B. 0,59%
C. 0,43%
D. 0,68%
Một hạt có khối lượng nghỉ . Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc đô ̣ánh sáng trong chân không) là
A.
B.
C.
D.
Khối lượng của electron chuyển động bằng hai lần khối lượng nghỉ của nó. Tìm tốc độ chuyển động của electron. Coi tốc độ ánh sáng trong chân không .
A.
B.
C.
D.
Coi tốc độ ánh sáng trong chân không . Khi năng lượng của vật biến thiên 4,19 J thì khối lượng của vật biến thiên bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
Biết khối lượng của electron (kg) và tốc độ ánh sáng trong chân không (m/s). Có thể gia tốc cho electron đến động năng bằng bao nhiêu nếu độ tăng tương đối của khối lượng bằng 5%.
A.
B.
C.
D.
Biết khối lượng của electron (kg) và tốc độ ánh sáng trong chân không (m/s). Công cần thiết để tăng tốc một electron từ trạng thái nghỉ đến tốc độ 0,5c là
A.
B.
C.
D.
Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng
A.
B.
C.
D.
Vận tốc của 1 êlectron tăng tốc qua hiệu điện thế V là
A.
B.
C.
D.
So với sự phân hạch hạt nhân thì sự phóng xạ hạt nhân có điểm khác
A. là xảy ra một cách tự phát
B. là phản ứng hạt nhân
C. là tạo ra hạt nhân bền hơn
D. là toả năng lượng
Hai hạt nhân và có cùng
A. số notron
B. số nuclon
C. số proton
D. điện tích
Phát biểu nào sau đây là sai với nội dung hai tiên đề của Bo?
A. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó đang ở trạng thái dừng
B. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng lượng cao, nguyên tử sẽ phát ra photon
C. Bán kính quỹ đạo dừng của êlectron trong nguyên tử hiđrô là ( là bán kính Bo)
D. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng
Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ
A. giảm 2 lần
B. không đổi
C. giảm 8 lần
D. giảm 4 lần
Thành phần đồng vị phóng xạ C14 có trong khí quyển có chu kỳ bán rã là 5568 năm. Mọi thực vật sống trên Trái Đất hấp thụ các bon dưới dạng đều chứa một lượng cân bằng C14. Trong một ngôi mộ cổ người ta tìm thấy một mảnh xương nặng 18 g với độ phóng xạ 112 phân rã/phút. Hỏi vật hữu cơ này chết cách đây bao nhiêu lâu? Biết độ phóng xa từ C14 ở thực vật sống là 12 phân rã/g.phút.
A. 5168,28 năm
B. 5275,68 năm
C. 5068,28 năm
D. 5378,58 năm