751 Bài Trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử chọn lọc từ đề thi cực hay (đề số 10)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho phản ứng hạt nhân: . Biết năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân T và lần lượt là 2,823 MeV; 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0,0024 u. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 17,599 MeV
B. 17,499 MeV
C. 17,799 MeV
D. 17,699 MeV
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Biết: khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 93,3 nm; khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo M thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 1096 nm. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng là
A. 1092,3 nm
B. 594,7 nm
C. 102 nm
D. 85,9 nm
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vào thời gian t khi sử dụng một máy đếm xung để đo chu kì bán rã T của một lượng chất phóng xạ. Biết N là số hạt nhân bị phân rã, là số hạt nhân ban đầu. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ thì giá trị của T xấp xỉ là
A. 138 ngày
B. 8,9 ngày
C. 3,8 ngày
D. 5,6 ngày
Trong mẫu nguyên tử Bo, électron trong nguyên tử chuyển động trên các quỹ đạo dừng có bán kính ( là bán kính Bo, ). Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng thứ m về quỹ đạo dừng thứ n thì bán kính giảm bớt và chu kì quay của êlectron quanh hạt nhân giảm bớt 93,6%. Quỹ đạo dừng thứ m có tên là
A. L
B. M
C. N
D. O
Người ta dự định xây một nhà máy điện nguyên tử có công suất bằng công suất tối đa của nhà máy thủy điện Hòa Bình (1,92 triệu kW). Giả sử các lò phản ứng dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân với hiệu suất 20% và trung bình mỗi hạt phân hạch tỏa ra năng lượng 200 MeV. Coi khối lượng nguyên tử tính theo u bằng số khối của nó. Khối lượng nguyên chất cần cho các lò phản ứng trong thời gian 1 năm (365 ngày) có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 5900 kg
B. 1200 kg
C. 740 kg
D. 3700 kg
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức (với n = 1, 2, 3,...). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đao N về quỹ đao K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo M thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng . Mối liên hệ giữa hai bước sóng và
A.
B.
C.
D.
Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân đứng yên, sau phản ứng sinh ra hạt a và hạt nhân X có động năng lần lượt là và . Phản ứng này tỏa ra năng lượng là 2,125 MeV. Coi khối lượng các hạt nhân tỉ lệ với số khối của nó. Góc hợp giữa các hướng chuyển động của hạt và hạt p là
A.
B.
C.
D.
Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ và , với tỉ lệ số hạt và số hạt là . Biết chu kí bán rã của và lần lượt là năm và năm. Cách đây bao nhiêu năm, urani tự nhiên có số hạt và là ?
A. 2,74 tỉ năm
B. 1,74 tỉ năm
C. 2,22 tỉ năm
D. 3,15 tỉ năm
Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bước sóng 121,8 nm. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L. nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bước sóng 656,3 nm. Khi êlectron chuyển từ quỹ đại M về quỹ đạo K, nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bước sóng
A. 534,5 nm
B. 95,7 nm
C. 102,7 nm
D. 309,1 nm
Trong 59,50 g có số nơtron xấp xỉ là
A.
B.
C.
D.
Các hạt nhân đơteri ; triti và heli có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là
A. , ,
B. , ,
C. , ,
D. , ,
Hạt nhân urani sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì . Trong quá trình đó, chu kì bán rã của biến đổi thành hạt nhân chì là năm. Một khối đá được phát hiện có chứa hạt nhân và hạt nhân . Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của . Tuổi của khối đá khi được phát hiện là
A. năm
B. năm
C. năm
D. năm
Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức ( là hằng số dương, n = 1, 2, 3,...). Tỉ số là
A.
B.
C.
D.
Bắn hạt prôtôn có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân . Hai hạt có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc . Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 14,6 MeV
B. 10,2 MeV
C. 17,3 MeV
D. 20,4 MeV
Biết hạt nhân A phóng xạ α có chu kì bán rã là 2 h. Ban đầu có một mẫu A nguyên chất, chia thành hai phần (I) và (II). Từ thời điểm ban đầu (t = 0) đến thời điểm h thu được ở phần (I) 3 lít khí He (đktc). Từ thời điểm t1 đến thời điểm h thu được ở phần (II) 0,5 lít khí He (đktc). Gọi lần lượt là khối lượng ban đầu của phần (I) và (II). Tỉ số là
A.
B.
C.
D. 6
Năng lượng tỏa ra của phản ứng hạt nhân là 18,4 MeV. Độ hụt khối của lớn hơn độ hụt khối của một lượng là 0,0006u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 17,84 MeV
B. 18,96 MeV
C. 16,23 MeV
D. 20,57 MeV
Hạt nhân urani có năng lượng liên kết riêng là 7,6 MeV/nuclôn. Độ hụt khối của hạt nhân là
A. 1,917 u
B. 1,942 u
C. 1,754 u
D. 0,751 u
Năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức ( là hằng số dương, n = 1, 2, 3,...). Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản khi bị kích thích bởi điện trường mạnh thì có thể phát ra tối đa 10 bức xạ. Trong các bức xạ có thể phát ra đó, tỉ số về bước sóng giữa bức xạ dài nhất và ngắn nhất là
A.
B.
C.
D.
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôton ứng với bức xạ có tần số . Khi electron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số . Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số
A.
B.
C.
D.
Một hạt chuyển động với tốc độ 0,6c. So với khối lượng nghỉ, khối lượng tương đối tính của vật
A. nhỏ hơn 1,5 lần
B. lớn hơn 1,25 lần
C. lớn hơn 1,5 lần
D. nhỏ hơn 1,25 lần
Cho phản ứng hạt nhân . Biết khối lượng các hạt đơteri, liti, heli trong phản ứng trên lần lượt là 2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u lấy theo số khối. Năng lượng toả ra khi có 1 g heli được tạo thành theo phản ứng trên là
A.
B.
C.
D.
Ống phát tia Rơn–ghen hoạt động dưới điện áp 10 kV, dòng điện qua ống là 0,63 A. Bỏ qua động năng ban đầu của các electron. Có tới 96% động năng của các electron chuyển thành nhiệt khi tới đối catot. Để làm nguội đối catot phải dùng nước chảy qua ống. Độ chênh lệch nhiệt độ của nước khi vào và ra khỏi ống là , nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.độ; khối lượng riêng của nước là . Lưu lượng nước chảy qua ống là
A. 0,060 lít/s.
B. 0,048 lít/s.
C. 0,040 lít/s.
D. 0,036 lít/s.
Công suất phát xạ của Mặt Trời là W. Trong một giờ, khối lượng Mặt Trời giảm
A.
B.
C.
D.
Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt α phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng
A.
B.
C.
D.
Khi electron ở quỹ đạo dừng n thì năng lượng nguyên tử hidro là (với n = 1, 2, 3, ...). Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng N về quỹ đạo dừng L thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng . Để phát ra photon có bước sóng (tỉ số nằm trong khoảng từ 2 đến 3) thì electron phải chuyển từ quỹ đạo dừng O về
A. quỹ đạo dừng M
B. quỹ đạo dừng K
C. quỹ đạo dừng
D. quỹ đạo dừng L
Cho khối lượng nguyên tử của đồng vị cacbon êlectron; prôtôn và nơtron lần lượt là ; và . Năng lượng liên kết của hạt nhân bằng
A. 93,896 MeV
B. 96,962 MeV
C. 100,028 MeV
D. 103,594 MeV
Ban đầu, một lượng chất iôt có số nguyên tử của đồng vị bền và đồng vị phóng xạ lần lượt chiếm 60% và 40% tổng số nguyên tử trong khối chất. Biết chất phóng xạ phóng xạ β- và biến đổi thành xenon với chu kì bán rã là 9 ngày. Coi toàn bộ khí xenon và êlectron tạo thành đều bay ra khỏi khối chất iôt. Sau 9 ngày (kể từ lúc ban đầu), so với tổng số nguyên tử còn lại trong khối chất thì số nguyên tử đồng vị phóng xạ còn lại chiếm
A. 25%
B. 20%
C. 15%
D. 30%
Một hạt α có động năng 4 MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên gây ra phản ứng . Phản ứng này thu năng lượng là 1,2 MeV. Hạt nơtron bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α. Coi khối lượng các hạt nhân bằng số khối (tính theo đơn vị u). Hạt bay ra theo phương hợp với phương tới của hạt α một góc xấp xỉ bằng
A.
B.
C.
D.
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, trong các quỹ đạo dừng của êlectron có hai quỹ đạo có bán kính và . Biết , trong đó là bán kính Bo. Giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Theo thuyết tương đối, hạt có năng lượng nghỉ gấp 4 lần động năng của nó, thì hạt chuyển động với tốc độ
A.
B.
C.
D.
Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô có biểu thức: ; n = 1, 2, 3.... Kích thích đám nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng cách cho hấp thụ phôtôn ánh sáng có năng lượng thích hợp thì bán kính quĩ đạo dừng của êlectrôn tăng lên 25 lần. Bước sóng lớn nhất của bức xạ mà đám nguyên tử hiđrô có thể phát ra sau đó là
A. 5,2 μm
B. 0,4 μm
C. 3 μm
D. 4 μm
Bắn hạt nơtron có động năng 4 MeV vào hạt đang đứng yên gây ra phản ứng Sau phản ứng hạt a và hạt nhân bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng và . Bỏ qua bức xạ gamma. Lấy tỉ số khối lượng các hạt bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Phản ứng trên
A. thu 3,32 MeV
B. tỏa 4,8 MeV
C. thu 4,8 MeV
D. tỏa 3,32 MeV
Cho biết và là các chất phóng xạ có chu kì bán rã lần lượt là năm và năm. Hiện nay trong quặng urani thiên nhiên có lẫn và theo tỉ lệ 160 : 1. Giả thiết ở thời điểm tạo thành Trái Đất tỉ lệ 1: 1. Cho ln10 = 2,3 và ln2 = 0,693. Tuổi của Trái Đất là
A. 6,2 tỉ năm
B. 5 tỉ năm
C. 5,7 tỉ năm
D. 6,5 tỉ năm
Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X lên n lần (n > 1), thì bước sóng cực tiểu của tia X mà ống phát ra giảm một lượng ∆λ. Bỏ qua tốc độ e bứt ra từ catot. Hiệu điện thế ban đầu của ống là
A.
B.
C.
D.
là một chất phóng xạ hạt α và biến đổi thành hạt nhân chì . Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ Po nguyên chất. Tỉ số số hạt Po và Pb trong mẫu tại thời điểm và lần lượt là ; và δ. Giá trị δ gần giá trị nào nhất sau đây?
A.
B.
C.
D.
Trong nguyên tử hiđro, tổng của bán kính quỹ đạo dừng thứ n và bán kính quỹ đạo dừng thứ (n + 7) bằng bán kính quỹ đạo dừng thứ (n + 8). Biết bán kính Bo là m. Coi chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n gần với giá trị nào nhất sau đây?
A.
B.
C.
D.
Phản ứng phân hạch urani có phương trình: . Cho biết ; . Bỏ qua khối lượng electron. Cho năng suất tỏa nhiệt của xăng là . Khối lượng xăng cần dùng để có thể tỏa ra năng lượng tương đương với 1 g urani phân hạch là
A. 1616 kg
B. 1717 kg
C. 1818 kg
D. 1919 kg
Khi tăng điện áp giữa hai cực anot và catot của ống Cu–lít–giơ từ U lên 2U thì bước sóng nhỏ nhất của tia X do ống phát ra thay đổi 1,9 lần. Tốc độ cực đại của electron thoát ra từ catot bằng
A.
B.
C.
D.
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo M bằng
A. 9
B. 27
C. 3
D.
Chất phóng xạ X nguyên chất có số hạt nhân ban đầu là chu kì bán rã T, sau thời gian Δt (tính từ thời điểm ban đầu t = 0) số hạt nhân còn lại trong mẫu phóng xạ là N. Sau thời gian 3Δt (tính từ thời điểm ban đầu t = 0), số hạt nhân đã bị phân rã là
A.
B.
C.
D.
Người ta dùng một chùm tia laze có công suất 12 W làm dao mổ. Chùm tia laze chiếu vào chỗ mổ sẽ nước ở phần mô chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Nhiệt dung riêng của nước là 4186 J/kg. độ, nhiệt hóa hơi của nước là 2260 kJ/kg, nhiệt độ cơ thể là , khối lượng riêng của nước là . Thể tích nước là tia laze làm bốc hơi trong một giây là
A.
B.
C.
D.
Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân đứng yên để gây ra phản ứng: . Biết phản ứng trên là phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α tạo thành có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Góc φ giữa hướng chuyển động của các hạt α có thể
A. có giá trị bất kì
B. bằng
C. bằng
D. bằng
Cho phản ứng hạt nhân . Biết năng lượng liên kết riêng của T là 2,823 MeV/nuclon, năng lượng liên kết của α là 28,3024 MeV và độ hụt khối của D là 0,0024 u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 17,6 MeV
B. 2,02 MeV
C. 17,18 MeV
D. 20,17 MeV
Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô được tính bởi (với n = 1, 2, …). Khi electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có bán kính nm sang quỹ đạo dừng có bán kính nm thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
A.
B.
C.
D.
Đồng vị sau một chuỗi các phân rã thì biến thành chì bền, với chu kì bán rã T = 4,47 tỉ năm. Ban đầu có một mẫu chất nguyên chất. Sau 2 tỉ năm thì trong mẫu chất có lẫn chì với khối lượng 0,2 g. Giả sử toàn bộ lượng chì đó đều là sản phẩm phân rã từ . Khối lượng ban đầu là
A. 0,428 g
B. 4,28 g
C. 0,866 g
D. 8,66 g
Trong phản ứng sau đây . Hạt X là:
A. electron
B. nơtron
C. proton
D. heli
Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B là và . Ban đầu hai khối chất A và B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ là.
A. 1/4
B. 4
C. 4/5
D. 5/4
Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của electron trong nguyên tử hiđrô là . Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A.
B.
C.
D.
Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân là 22,98373u và Năng lượng liên kết của bằng.
A. 8,11 MeV
B. 81,11 MeV
C. 186,55 MeV
D. 18,66 MeV
Người ta dùng prôton có động năng bắn vào hạt nhân đứng yên và thu được hai hạt X giống nhau có cùng động năng. Cho khối lượng các hạt là: ; và Động năng của mỗi hạt X là.
A. 9,81 MeV
B. 12,81 MeV
C. 6,81MeV
D. 4,81MeV