751 Bài Trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử chọn lọc từ đề thi cực hay (đề số 2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho phản ứng hạt nhân . Hạt α chuyển động với động năng 9,7 meV đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng 7 MeV. Cho biết ;; ; . Góc giữa các phương chuyển động của hạt α và hạt p là
A.
B.
C.
D.
Phát biểu nào sau đây là sai? Phản ứng nhiệt hạch
A. là nguồn gốc năng lượng của mặt trời
B. rất dễ xảy ra do các hạt tham gia phản ứng đều rất nhẹ
C. nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì toả nhiều năng lượng hơn phản ứng phân hạch
D. là sự kết hợp của hai hạt nhân rất nhẹ tạo thành hạt nhân nặng hơn
Phản ứng hạt nhân nào dưới đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Cho phản ứng hạt nhân Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 21,076 MeV
B. 17,498 MeV
C. 15,017 MeV
D. 200,025 MeV
Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân đứng yên, để gây ra phản ứng . Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Góc tạo bởi hướng của các hạt α có thể là
A. Có giá trị bất kì
B.
C.
D.
Hạt nhân phóng ra tia α và biến thành hạt nhân chì Pb bền. Ban đầu có một mẫu poloni nguyên chất, sau 414 ngày tỉ lệ giữa số hạt nhân Po và Pb trong mẫu đó bằng 1.7. Chu kì bán rã của Po là
A. 138 ngày
B. 6,9 ngày
C. 69 ngày
D. 13,8 ngày
Đồng vị có chu kì bán rã T = 15h, là chất phóng xạ và tạo đồng vị của magiê. Mẫu có khối lượng ban đầu . Độ phóng xạ ban đầu của là
A. Bq
B. Bq
C. Bq
D. Bq
Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni...) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Liti...) có chung điểm nào sau đây ?
A. Gây phản ứng dây chuyền
B. Có năng lượng liên kết lớn
C. Tham gia phản ứng nhiệt hạch
D. Là nhiên liệu cho các phản ứng hạt nhân toả năng lượng
Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng vì các hạt nhân của các nguyên tố khác nhau có
A. khối lượng khác nhau
B. độ hụt khối khác nhau
C. điện tích khác nhau
D. số khối khác nhau
Cho phản ứng hạt nhân sau: MeV. Biết độ hụt khối của các hạt nhân và lần lượt là và = 0,0087u. Cho . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân He xấp xỉ bằng
A. 8,1 MeV
B. 28,3 MeV
C. 23,8 MeV
D. 7,1 MeV
Bắn một hạt prôton có động năng MeV vào hạt nhân đang đứng yên, phản ứng sinh ra một hạt α và một hạt nhân X. Giả sử hạt α có động năng và bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt prôton. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 1,65 MeV
B. 3,26 MeV
C. 0,5 MeV
D. 5,85 MeV
Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm tỉ lệ giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X là k. Tại thời điểm thì tỉ lệ đó là
A. 4k + 3
B. 4k
C. 4k/3
D. k + 4
Ban đầu có một mẫu nguyên chất, sau một thời gian nó phóng xạ α và chuyển thành hạt nhân chì với chu kì bán rã 138,38 ngày. Hỏi sau bao lâu thì tỉ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng poloni còn lại trong mẫu là 0,7 ?
A. 106,8 ngày
B. 109,5 ngày
C. 104,7 ngày
D. 107,4 ngày
Hạt nhân đang đứng yên ở trạng thái tự do thì phóng xạ và tạo thành hạt X. Cho năng lượng liên kết riêng của hạt , hạt X và hạt U lần lượt là 7,15 MeV; 7,72 MeV và 7,65 MeV. Lấy khối lượng các hạt tính theo u xấp xỉ số khối của chúng. Động năng của hạt bằng
A. 13,86 MeV
B. 15,26 MeV
C. 12,06 MeV
D. 14,10 MeV
Phát biểu nào sau đây về tia α là không đúng?
A. Là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli
B. Có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư
C. Ion hoá không khí rất mạnh
D. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện bị lệch về phía bản âm
So với hạt nhân , hạt nhân có nhiều hơn
A. 6 notron và 5 proton
B. 5 notron và 6 proton
C. 5 notron và 12 proton
D. 11 notron và 6 proton
Theo mẫu nguyên tử Borh, khi electron trong nguyên tử Hydro chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì động năng của electron
A. tăng 3 lần
B. giảm 3 lần
C. tăng 9 lần
D. tăng 4 lần
Trong các phản ứng hạt nhân sau, phản ứng nào không phải là phản ứng nhân tạo
A.
B.
C.
D.
Trong các hạt nhân hạt nhân nào có nhiều nơtrôn nhất
A.
B.
C.
D.
Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là
A. thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng một nửa hạt nhân đã phóng
B. thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng số hạt nhân bị phân rã
C. thời gian ngắn nhất độ phóng xạ có giá trị như ban đầu
D. thời gian ngắn nhất mà trạng thái phóng xạ lặp lại như ban đầu
Năng lượng liên kết riêng
A. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ
B. giống nhau với mọi hạt nhân
C. lớn nhất với các hạt nhân nặng
D. lớn nhất với các hạt nhân trung bình
Hạt nhân nào dưới đây không chứa nơtron ?
A. Đơteri
B. Triti
C. Heli
D. Hidro thường
Trong các đồng vị sau, đồng vị nào không làm nhiên liệu cho phản ứng phân hạch
A.
B.
C.
D.
Có 3 hạt nhân X, Y và Z có số nuclon tương ứng là với . Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là . Sắp xếp các hạt nhân theo thứ tự tính bền vững tăng dần
A. Z, X, Y
B. X, Y, Z
C. X, Z, Y
D. Y, Z, X
Trong quá trình phân rã hạt nhân thành hạt nhân đã phóng ra hai êlectron và một hạt
A. prôton
B. pôzitron
C. anpha
D. nơtron
Hạt nhân con trong phóng xạ
A. có số nơtron lớn hơn hạt nhân mẹ một đơn vị
B. có số nơtron bằng hạt nhân mẹ
C. có số prôtron bằng hạt nhân mẹ
D. có số khối bằng hạt nhân mẹ
Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn
B. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn
C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn
D. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều tốn năng lượng
Phóng xạ gama xảy ra khi
A. có một chùng electron có động năng lớn tới đập vào tấm kim loại nặng có nhiệt nóng chảy cao
B. có sự dịch chuyển của electron từ mức năng lượng cao xuống mức năng lượng thấp hơn
C. nguyên tử chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản và bức xạ ra photon
D. hạt nhân chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản và bức xạ ra photon
Người ta dùng chùm hạt α bắn phá lên hạt nhân .Phản ứng hạt nhân xảy ra làm xuất hiện một hạt nơtron tự do. Sản phẩm thứ hai của phản ứng là
A.
B.
C.
D.
Bắn hạt α có động năng 4 MeV vào hạt nhân đứng yên thì thu được một prôton và hạt nhân X. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng tốc độ, tính động năng và tốc độ của prôton. Cho: ; ;
A.
B.
C.
D.
Trong quặng Urani tự nhiên hiện nay gồm hai đồng vị và chiếm tỉ lệ 7,143 0/00. Giả sử lúc đầu trái đất mới hình thành tỉ lệ 2 đồng vị này là 1 : 1. Cho biết chu kì bán rã của là năm,chu kì bán rã của là năm .Tuổi của trái đất là
A. 604 tỉ năm
B. 60,4 tỉ năm
C. 6,04 triệu năm
D. 6,04 tỉ năm
Hai chất phóng xạ A và B có chu kì bán rã là 2 năm và 4 năm. Ban đầu số hạt nhân của hai chất này là . Thời gian để số hạt nhân còn lại của A và B bằng nhau là
A. 8 năm
B. 16 năm
C. 4 năm
D. 2 năm
Hạt nhân đứng yên phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân X, động năng . Lấy khối lượng hạt nhân (tính bằng u) bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên bằng
A. 4,886 MeV
B. 2,596 MeV
C. 9,667 MeV
D. 1,231 MeV
Số hạt nhân phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo quy luật được mô tả như đồ thị hình bên. Tại thời điểm t = 32 ngày, số hạt nhân phóng xạ đã bị phân rã là
A. hạt
B. hạt
C. hạt
D. hạt
Một hạt α bắn vào hạt nhân tạo thành hạt notron và hạt X. Biết và . Các hạt notron và X có động năng là 4 MeV và 1,8 MeV. Động năng của hạt α là
A. 7,8 MeV
B. 5,8 MeV
C. 3,23 MeV
D. 8,37 MeV
Người ta tạo ra phản ứng hạt nhân bằng cách dùng hạt prôton có động năng là 3 MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên. Hai hạt sinh ra là α và X. Giả sử hạt α bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt prôton và có động năng 4,85 MeV. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 2,40 MeV
B. 1,85 MeV
C. 3,70 MeV
D. 2,97 MeV
là đồng vị phóng xạ với chu kì bán rã T và biến đổi thành . Lúc t = 0 có một mẫu nguyên chất, ở thời điểm t thấy tỉ số giữa hạt nhân tạo thành và số hạt nhân còn lại trong mẫu là 1/3; sau thời điểm đó 2 chu kì bán rã thì tỉ số này là bao nhiêu ?
A. 13/3
B. 7/12
C. 15
D. 2/3
Một hạt nhân ban đầu đứng yên, phát ra hạt α với vận tốc bằng m/s. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng số khối của chúng. Tốc độ chuyển động của hạt nhân con xấp xỉ bằng
A. m/s
B. m/s
C. m/s
D. m/s
Hạt nhân ban đầu đang đứng yên thì phóng ra hạt α có động năng 4,44 MeV. Coi khối lượng mỗi hạt nhân xấp xỉ với số khối của nó. Năng lượng toàn phần tỏa ra trong sự phân rã này là
A. 5,12 MeV
B. 4,92 MeV
C. 4,97 MeV
D. 4,52 MeV
Biết rằng khi phân hạch một hạt nhân thì năng lượng tỏa ra của phản ứng là 108 MeV. Năng lượng tỏa ra khi phân hạch 0,5 kg là
A. kWh
B. kWh
C. J
D. J
Đồ thị của số hạt nhân Franxi phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Để số hạt nhân còn lại bằng 1/4 số hạt nhân ban đầu thì phải mất khoảng thời gian là
A. 20 s
B. 30 s
C. 40 s
D. 15 s
Cho phản ứng hạt nhân , biết và nhiệt dung riêng của nước là . Nếu tổng hợp Heli từ 1 g liti thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi một khối lượng nước ở là
A.
B.
C.
D.
Thời gian t để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e lần gọi là thời gian sống trung bình của chất phóng xạ. Phần trăm số hạt nhân chất phóng xạ bị phân rã sau thời gian 2t xấp xỉ bằng
A. 86%
B. 50%
C. 75%
D. 63%
Hạt đang đứng yên thì bị vỡ thành hạt và hạt . Cho khối lượng các hạt và . Nếu động năng của hạt α bay ra bằng 4 MeV thì khối lượng của hạt xấp xỉ bằng
A. 229,937 u
B. 229,379 u
C. 230,937 u
D. 230,397 u
Một mẫu quặng chứa chất phóng xạ Xesi 133 có độ phóng xạ là Bq. Biết chu kỳ bán rã của Cs là 30 năm, khối lượng Cs chứa trong mẫu quặng là
A. 5 mg
B. 4 mg
C. 1 mg
D. 10 mg
Dùng một proton có động năng 5,45 MeV bắn phá hạt nhân đứng yên sinh ra hạt α và hạt X. Phản ứng không kèm theo bức xạ α, động năng của hạt α là và hướng của proton và hướng của hạt α vuông góc với nhau. Cho và xem khối lượng của các hạt bằng số khối thì vận tốc của hạt X xấp xỉ bằng
A. m/s
B. m/s
C. m/s
D. m/s
Photpho có chu kỳ bán rã là 14 ngày. Ban đầu có 70 g thì sau 4 ngày lượng còn lại là bao nhiêu?
A. 57,324 kg
B. 57,423 g
C. 55,231 g
D. 57,5 g
Cho phản ứng hạt nhân . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 15,017 MeV
B. 200,025 MeV
C. 17,498 MeV
D. 21,076MeV
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y
B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X
C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y
D. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau
Dưới tác dụng của bức xạ gamma (γ), hạt nhân của cacbon tách thành các hạt nhân hạt . Tần số của tia γ là . Các hạt Hêli sinh ra có cùng động năng. Tính động năng của mỗi hạt Hêli. Cho;
A.
B.
C.
D.