751 Bài Trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử chọn lọc từ đề thi cực hay (đề số 8)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Phản ứng hạt nhân tuân theo những định luật bảo toàn nào sau đây?
(I) Khối lượng
(II) Số khối
(III) Động năng
A. Chỉ (I)
B. (I) , (II) và (III)
C. Chỉ (II)
D. Chỉ (II) và (III)
Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron
A. Dừng lại nghĩa là đứng yên
B. Chuyển động hỗn loạn
C. Dao động quanh nút mạng tinh thể
D. Chuyển động theo những quỹ đạo có bán kính xác định
Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nuclon càng nhỏ
B. số nuclon càng lớn
C. năng lượng liên kết riêng càng lớn
D. năng lượng liên kết càng lớn
Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là
A. lực tương tác mạnh
B. lực tĩnh điện
C. lực hấp dẫn
D. lực điện từ
Phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây?
A. Đều xảy ra ở hạt nhân có số khối lớn
B. Đều xảy ra ở nhiệt độ rất cao
C. Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
D. Đều là phản ứng có thể điều khiển được
Hạt nhân có cấu tạo gồm
A. 92 prôtôn và 238 nơtron
B. 92 prôtôn và 146 nơtron
C. 238 prôtôn và 146 nơtron
D. 238 prôtôn và 92 nơtron
Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nuclôn càng nhỏ
B. số nuclôn càng lớn
C. năng lượng liên kết càng lớn
D. năng lượng liên kết riêng càng lớn
Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ sau khi một hạt nhân X phóng xạ sẽ tạo thành một hạt nhân Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó có tỉ lệ số nguyên tử của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất được xác định theo biểu thức
A.
B.
C.
D.
Cho một phản ứng hạt nhân là phóng xạ: . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân Y đứng sau hạt nhân X một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn
B. Hạt nhân Y có số khối và nguyên tử số:
C. Trong phản ứng có sự biến đổi của một hạt prôppôn:
D. Hạt nhân Y và X là hai hạt nhân đồng vị.
Chọn phát biểu sai về phóng xạ hạt nhân.
A. Trong phóng xạ β- số nơtron trong hạt nhân mẹ ít hơn so với số nơtron trong hạt nhân con.
B. Phóng xạ gamma không làm thay đổi cấu tạo hạt nhân
C. Khi một hạt nhân phân rã phóng xạ thì luôn toả năng lượng
D. Trong phóng xạ β độ hụt khối hạt nhân mẹ nhỏ hơn độ hụt khối hạt nhân con
Chọn phát biểu sai khi nói về sự phóng xạ của hạt nhân nguyên tử
A. Độ phóng xạ tại một thời điểm tỉ lệ với số hạt nhân đã phân rã tính đến thời điểm đó
B. Mỗi phân rã là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ
D. Tại một thời điểm, khối lượng chất phóng xạ càng lớn thì số phân rã càng lớn
Gọi là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số loga tự nhiên với lne = 1), T là chu kì bán rã của chất phóng xạ. Biểu thức nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Hạt nhân đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α
A. lớn hơn động năng của hạt nhân con
B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con
C. bằng động năng của hạt nhân con
D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con
Hạt nhân A có khối lượng , đang đứng yên, phóng xạ thành hai hạt nhân B (có khối lượng ) và hạt nhân C (có khối lượng ) theo phương trình phóng xạ . Nếu động năng của hạt B là và phản ứng toả ra năng lượng thì
A.
B.
C.
D.
Hạt nhân biến đổi thành hạt nhân do phóng xạ
A.
B.
C.
D.
Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ
B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó
C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng
D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ
Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia và một tia thì hạt nhân đó sẽ biến đổi
A. số proton giảm 4, số nơtron giảm 1
B. số proton giảm 1, số nơtron giảm
C. số proton giảm 1, số nơtron giảm 4
D. số proton giảm 3, số nơtron giảm 1
Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện
C. Khi đi trong không khí, tia làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng
D. Tia là dòng các hạt nhân heli
Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia không phải là sóng điện
B. Tia có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X
C. Tia không mang đi
D. Tia có tần số lớn hơn tần số của tia X
Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
A. Tia đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau
B. Tia là dòng các hạt nhân nguyên tử
C. Tia là dòng hạt mang đ
D. Tia là sóng điện từ
Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y. Gọi và , và và tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng
A.
B.
C.
D.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân m
B. Trong phóng xạ , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau
C. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn
D. Trong phóng xạ , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau
Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)?
A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ
B. Đơn vị đo độ phóng xạ là bec
C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó
D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó
Phát biểu nào dưới đây là sai về quy tắc dịch chuyển phóng xạ?
A. Trong phóng xạ , hạt nhân con tiến hai ô trong bảng tuần hoàn (so với hạt nhân mẹ)
B. Trong phóng xạ , hạt nhân con tiến một ô trong bảng tuần hoàn (so với hạt nhân mẹ)
C. Trong phóng xạ , hạt nhân con lùi một ô trong bảng tuần hoàn (so với hạt nhân mẹ)
D. Trong phóng xạ , không có sự biến đổi hạt nhân
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia bị lệch về phía bàn âm
C. Tia ion hóa không khí rất mạnh
D. Tia có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư
Phóng xạ là
A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng
B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng
C. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử
D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng
Quá trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ
A. phụ thuộc vào chất đó ở dạng đơn chất hay hợp chất
B. phụ thuộc vào chất đó ở các thể rắn, lỏng hay khí
C. phụ thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp
D. xảy ra như nhau ở mọi điều kiện
Trong quá trình phân rã hạt nhân thành hạt nhân đã phóng ra hạt α và hai hạt
A. nơtron
B. êlectron
C. pôzitron
D. prôtôn
Chất phóng xạ X thực hiện phóng xạ và biến thành chất Y. Ban đầu có một khối chất X nguyên chất. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số hạt nhân X và Y theo thời gian như hình vẽ. Tỉ số giữa số hạt nhân X và số hạt nhân Y ở thời điểm là:
A.
B.
C.
D.
Một electron đang chuyển động với tốc độ v = 0,6c ( c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc độ của nó tăng lên 4/3 lần so với ban đầu thì động năng của electron sẽ tăng thêm một lượng
A.
B.
C.
D.
Ban đầu có một mẫu nguyên chất, sau một thời gian nó phóng xạ và chuyển thành hạt nhân chì bền với chu kì bán rã 138,38 ngày. Hỏi sau bao lâu thì tỉ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng Poloni còn lại trong mẫu là 0,7?
A. 108,8 ngày
B. 106,8 ngày
C. 109,2 ngày
D. 107,5 ngày
Bắn hạt vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng: Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng tốc độ và phản ứng không kèm bức xạ . Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng tổng số khối của chúng. Động năng của hạt là:
A. 2,70 MeV
B. 3,10 MeV
C. 1,35 MeV
D. 1,55 MeV
Cho khối lượng của: proton; notron và hạt nhân lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087u và 4,0015u. Lấy Năng lượng liên kết của hạt nhân là:
A. 18,3 eV
B. 30,21 MeV
C. 14,21 MeV
D. 28,42 MeV
Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là
A. điện tích hạt nhân
B. năng lượng liên kết
C. năng lượng liên kết riêng
D. khối lượng hạt nhân
Dùng hạt proton có động năng là 5,58MeV. Bắn vào hạt nhân đang đứng yên ta thu được hạt và hạt nhân Ne. Cho rằng không có bức xạ kèm theo trong phản ứng và động năng hạt là 6,6MeV của hạt Ne là 2,64MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân (tính theo đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của chúng, góc giữa vecto vận tốc của hạt và vecto vận tốc của hạt nhân Ne có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Hạt nhân đơteri có khối lượng Biết khối lượng prôtôn là và của nơtron là Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ bằng
A. 1,67 MeV
B. 1,86 MeV
C. 2,24 MeV
D. 2,02 MeV
Dùng proton bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng W = 2,1MeV. Hạt nhân và hạt bay ra với các động năng lần lượt là 3,58MeV và 4MeV. Lầy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đoen vị u, bằng số khối. Góc giữa các hướng chuyển động của hạt và hạt Li gần bằng
A.
B.
C.
D.
Biết số A – vô – ga – đrô là . Số nuclôn có trong 2 mol là
A.
B.
C.
D.
Hạt là hạt nhân phóng xạ tạo thành Co bền. Ban đầu có một mẫu nguyên chất. Tại một thời điểm nào đó tỉ số số hạt nhân Co và Fe trong mẫu là 3:1 và tại thời điểm sau đó 138 ngày thì tỉ số đó là 31:1. Chu kỳ bán rã của là
A. 138 ngày
B. 27,6 ngày
C. 46 ngày
D. 69 ngày
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi F là độ lớn lực tương tác điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng K. Khi độ lớn lực tương tác điện giữa electron và hạt nhân là thì êlectron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng nào?
A. Quỹ đạo dừng L
B. Quỹ đạo dừng M
C. Quỹ đạo dừng N
D. Quỹ đạo dừng O
Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng:
A. 9,5 MeV
B. 8,7 MeV
C. 0,8 MeV
D. 7,9 MeV
Ban đầu có hạt phóng xạ X có chu kì bán rã T. Số hạt của chất X còn lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu là
A.
B.
C.
D.
Một đám nguyên tử hiđro đang ở trạng thái kích thích mà electron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi electron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
A. 5
B. 1
C. 6
D. 4
Cho phản ứng hạt nhân: . Hạt X là
A. đơteri
B. anpha
C. notron
D. proton
Một electron đang chuyển động với tốc độ v=0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nêu tốc độ của nó tăng lên 4/3 lần so với ban đầu thì động năng của electron sẽ tăng thêm một lượng:
A.
B.
C.
D.
Một lò phản ứng phân hạch của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận có công suất 200 MW. Cho rằng toàn bộ năng lượng mà lò phản ứng này sinh ra đều do sự phân hạch của và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch. Coi mỗi năm có 365 ngày; mỗi phân hạch sinh ra 200 MeV; số A-vô-ga-đrô . Khối lượng U235 mà lò phản ứng tiêu thụ trong 3 năm là
A. 461,6 kg
B. 230,8 kg
C. 230,8 g
D. 461,6 g
Cho phản ứng hạt nhân Biết độ hụt khối của hạt nhân D và X lần lượt là 0,0024u và 0,0083u, coi . Phản ứng trên tỏa hay thu năng lượng bao nhiêu?
A. Tỏa 3,26 MeV
B. Thu 3,49 MeV
C. Tỏa 3,49 MeV
D. Thu 3,26 MeV
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử được xác định bởi công thức (với n = 1, 2,3...) Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 5 về trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 4 thì phát ra bức xạ có bước sóng . Khi nguyên tử hấp thụ một photon có bước sóng thì chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với . Tỉ số là
A.
B.
C.
D. 4
Một lượng chất phóng xạ ở thời điểm ban đầu t = 0 có 100 (g). Đến thời điểm thì khối lượng Po còn lại là 4a (g), đến thời điểm thì khối lượng Po còn lại là 3a (g). Tính khối lượng Po còn lại ở thời điểm
A. 75g
B. 25g
C. 50g
D. 62,5g
Chất phóng xạ poloni phát ra tia α và biến đổi thành chì Cho chu kì của Po là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu poloni chuyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân poloni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1/3. Tại thời điểm ngày, tỉ số giữa số hạt nhân poloni và số hạt nhân chì trong mẫu là
A. 1/16
B. 1/15
C. 16
D. 15