82 câu lý thuyết hạt nhân nguyên tử hay nhất có lời giải chi tiết (P2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân là
A. Năng lượng liên kết
B. Số proton
B. Số proton
D. Năng lượng liên kết riêng
Một hạt có khối lượng nghỉ m0 khi có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó thì khối lượng m của hạt
A.
B.
C.
D.
Phàn ứng hạt nhân . Hạt X là
A. anpha
B. nơtron
C. prôtôn
D. đơteri
Phát biểu nào sai nói về lực hạt nhân?
A. Là lực liên kết các hạt nhân với nhau
B. Không phụ thuộc vào điện tích và khối lượng của các nuclon
C. Là loại lực mạnh nhất trong các lực đã biết
D. Có bán kính tác dụng rất nhỏ, cỡ bằng bán kính hạt nhân
Chọn phát biểu sai về phản ứng hạt nhân tỏa ra năng lượng
A. Tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng
B. Các hạt nhân sau phản ứng bền vững hơn các hạt nhân trước phản ứng
C. Tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng
D. Tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt hước phản ứng
Hạt nhân có số khối nào sau đây là bền vững nhất?
A. 14
B. 226
C. 138
D. 56
Phản ứng hạt nhân nào dưới đây là phản ứng phân hạch
A.
B.
C.
D.
Phản ứng nào sau đây không phải phóng xạ
A.
B.
C.
D.
Tính chất nào liên quan đến hạt nhân nguyên tử và phản ứng hạt nhân là không đúng?
A. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.
B. Một phản ứng hạt nhân trong đó các hạt nhân sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt nhân ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng
C. Một phản ứng hạt nhân trong đó các hạt nhân sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt nhân ban đầu là phản ứng thu năng lượng.
D. Phản ứng kết hợp giữa hai hạt nhân nhẹ như hidro, heli,…thành một hạt nhân nặng hơn gọi là phản ứng nhiệt hạch.
Điều kiện để xảy ra phản ứng dây chuyền trong phân hạch hạt nhân là
A. hệ số nhân nơtron k = 1
B. hệ số nhân nơtron k > 1
C. hệ số nhân nơtron k ≥ 1
D. hệ số nhân nơtron k ≤ 1
Trong phản ứng hạt nhân hai hạt nhân có động năng như nhau K1, động năng của hạt nhân và nơtrôn lần lượt là K2 và K3. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. 2K1 ≥ K2 + K3
B. 2K1 ≤ K2 + K3
C. 2K1 > K2 + K3
D. 2K1 < K2 + K3
Hạt nhân có cấu tạo gồm
A. 92 proton và 238 nơtron
B. 92 proton và 146 nơtron
C. 238 proton và 146 nơtron
D. 238 proton và 92 nơtron
Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân là
A.
B.
C.
D.
Phóng xạ có hạt nhân con tiến một số ô so với hạt nhân mẹ là
Α. phóng xạ α
Β. phóng xạ
C. phóng xạ
D. phóng xạ γ
Cho hạt nhân và hạt nhân có độ hụt khối lần lượt là Δm1 và Δm2. Biết hạt nhân X vững hơn hạt nhân Y. Hệ thức đúng là
A.
B.
C.
D.
Năng lượng liên kết riêng là năng lượng
A. cần cung cấp cho các hạt nhân ban đầu để phản ứng hạt nhân thu năng lượng xảy ra
B. tỏa ra khi hạt nhân tự phân rã dưới dạng động năng của hạt nhân con
C. tối thiểu cần cung cấp cho hạt nhân để phá vỡ nó thành các nuclôn riêng lẻ
D. liên kết tính cho mỗi nuclon trong hạt nhân
Hạt nhân được tạo thành bởi
A. êlectron và nuclôn
B. prôtôn và nơtron
C. nơtron và êlectron
D. prôtôn và êlectron
Định luật bảo toàn nào sau đây không được áp dụng trong phản ứng hạt nhân?
A. Định luật bảo toàn điện tích
B. Định luật bảo toàn động lượng
C. Định luật bảo toàn khối lượng
D. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần
Tia α là dòng các hạt nhân
A.
B.
C.
D.
Phản ứng là một phản ứng
A. phóng xạ hạt nhân
B. phân hạch
C. nhiệt hạch
D. phản ứng thu năng lượng
Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân là
A. năng lượng liên kết
B. khối lượng hạt nhân
C. điện tích hạt nhân
D. năng lượng liên kết riêng
Hạt nhân được tạo thành bởi các hạt
A. nơtron và êlectron
B. prôtôn và êlectron
C. prôtôn và nơtron
D. êlectron và nuclôn
Cho phản ứng hạt nhân Số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là
A. 9 và 17
B. 8 và 17
C. 9 và 8
D. 8 và 9
Lực hạt nhân còn được gọi là
A. lực hấp dẫn
B. lực tương tác mạnh
C. lực tĩnh điện
D. lực tương tác điện từ
Hạt nhân và hạt nhân có cùng
A. số nơtron
B. số proton
C. số nuclôn
D. điện tích
Xét êlectron chuyển động quanh hạt nhân của một nguyên tử. Độ lớn cường độ điện trường của hạt nhân tại vị trí của các êlectron nằm cách hạt nhân r0, 2r0 và 3r0 lần lượt là E1, E2 và E3. Chọn đáp án đúng
A. E1 = 2E2 = E3
B. 3E1 = 2E2 = E3
C. E1 < E2 < E3
D. E1 > E2 > E3
Trong phân rã phóng xạ β - của một chất phóng xạ thì
A. số prôton của hạt nhân mẹ lớn hơn của hạt nhân con
B. một prôton trong hạt nhân phân rã phát ra electron
C. một electron trong lớp vỏ nguyên tử được phóng ra
D. một nơtron trong hạt nhân phân rã phát ra electron
Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì
A. năng lượng liên kết riêng càng lớn
B. năng lượng liên kết càng lớn
C. hạt nhân càng bền vững
D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ
Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là
A. vô hạn
B. 10-10 cm
C. 10-8 cm
D. 10-13 cm
Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng phân hạch?
A.
B.
C.
D.
Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T thì hằng số phóng xạ λ của chất đó là
A.
B.
C.
D. Tln 2
Một phản ứng hạt nhân có tổng khối lượng các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng các hạt trước phản ứng. Đây là phản ứng
A. thu năng lượng
B. phân hạch
C. nhiệt hạch
D. tỏa năng lượng
Cho phản ứng hạt nhân Đây là
A. phản ứng nhiệt hạch
B. phóng xạ γ
C. phóng xạ α
D. phản ứng phân hạch
Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là
A. điện tích hạt nhân
B. năng lượng liên kết
C. năng lượng liên kết riêng.
D. khối lượng hạt nhân
So với hạt nhân Si, hạt nhân Ca có nhiều hơn
A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn
B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn
C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn
D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn
Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân đã phân rã của chất phóng xạ đó
A.
B.
C.
D.
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nuclon của hạt nhân Y thì:
A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y
B. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt Y
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau
D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X
Phản ứng hạt nhân tuân theo những định luật bảo toàn nào sau đây?
(I) Khối lượng
(II) Số khối
(III) Động năng
A. Chỉ (I).
B. (I) , (II) và (III).
C. Chỉ (II).
D. Chỉ (II) và (III).
Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron:
A. Dừng lại nghĩa là đứng yên
B. Chuyển động hỗn loạn
C. Dao động quanh nút mạng tinh thể
D. Chuyển động theo những quỹ đạo có bán kính xác định
Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nuclon càng nhỏ
B. số nuclon càng lớn
C. năng lượng liên kết riêng càng lớn
D. năng lượng liên kết càng lớn
Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là
A. lực tương tác mạnh
B. lực tĩnh điện
C. lực hấp dẫn
D. lực điện từ
Phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây?
A. Đều xảy ra ở hạt nhân có số khối lớn
B. Đều xảy ra ở nhiệt độ rất cao
C. Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
B. Đều xảy ra ở nhiệt độ rất cao
Hạt nhân U có cấu tạo gồm
A. 92 prôtôn và 238 nơtron
B. 92 prôtôn và 146 nơtron
C. 238 prôtôn và 146 nơtron
D. 238 prôtôn và 92 nơtron
Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nuclôn càng nhỏ
B. số nuclôn càng lớn
C. năng lượng liên kết càng lớn
D. năng lượng liên kết riêng càng lớn
Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ sau khi một hạt nhân X phóng xạ sẽ tạo thành một hạt nhân Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó có tỉ lệ số nguyên tử của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất được xác định theo biểu thức
A.
B.
C.
D.
Cho một phản ứng hạt nhân là phóng xạ: . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân Y đứng sau hạt nhân X một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn
B. Hạt nhân Y có số khối và nguyên tử số:
C. Trong phản ứng có sự biến đổi của một hạt prôtôn:
D. Hạt nhân Y và X là hai hạt nhân đồng vị.
Chọn phát biểu sai về phóng xạ hạt nhân.
A. Trong phóng xạ β- số nơtron trong hạt nhân mẹ ít hơn so với số nơtron trong hạt nhân con
B. Phóng xạ gamma không làm thay đổi cấu tạo hạt nhân
C. Khi một hạt nhân phân rã phóng xạ thì luôn toả năng lượng
D. Trong phóng xạ β độ hụt khối hạt nhân mẹ nhỏ hơn độ hụt khối hạt nhân con
Chọn phát biểu sai khi nói về sự phóng xạ của hạt nhân nguyên tử:
A. Độ phóng xạ tại một thời điểm tỉ lệ với số hạt nhân đã phân rã tính đến thời điểm đó
B. Mỗi phân rã là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ
D. Tại một thời điểm, khối lượng chất phóng xạ càng lớn thì số phân rã càng lớn
Gọi là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số loga tự nhiên với lne = 1), T là chu kì bán rã của chất phóng xạ. Biểu thức nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Hạt nhân đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α
A. lớn hơn động năng của hạt nhân con
B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con
C. bằng động năng của hạt nhân con
D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con
Hạt nhân A có khối lượng mA, đang đứng yên, phóng xạ thành hai hạt nhân B (có khối lượng mB) và hạt nhân C (có khối lượng mC) theo phương trình phóng xạ . Nếu động năng của hạt B là KB và phản ứng toả ra năng lượng thì
A. và
B.
C.
D.
Hạt nhân biến đổi thành hạt nhân do phóng xạ
A. và
B.
C.
D.