Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu gọi là
A. vĩ tuyến.
B. kinh tuyến.
C. xích đạo
D. đường chuyển ngày quốc tế.
Đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc được ghi số
A. 1800
B. 00
C. 900
D. 600
Đường kinh tuyến gốc 00 đi qua đài thiên văn Grin- uýt thuộc quốc gia nào sau đây?
A. Anh.
B. Pháp.
C. Đức.
D. Liên Bang Nga.
Đối diện với kinh tuyến gốc là
A. kinh tuyến 900
B. kinh tuyến 1800
C. kinh tuyến 3600
D. kinh tuyến 1000
Vai trò của hệ thống kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu là
A. xác định được vị trí của mọi điểm trên bản đồ.
B. thể hiện đặc điểm các đối tượng địa lí trên bản đồ.
C. thể hiện số lượng các đối tượng địa lí trên bản đồ.
D. xác định được mối liên hệ giữa các địa điểm trên bản đồ.
Trên quả Địa cầu, nếu cứ cách nhau 100, ta vẽ một kinh tuyến, thì có tất cả
A. 360 kinh tuyến.
B. 36 kinh tuyến.
C. 180 kinh tuyến.
D. 18 kinh tuyến.
Trên quả Địa cầu, nếu cứ cách nhau 100, ta vẽ một vĩ tuyến thì có tất cả
A. 181 vĩ tuyến.
B. 180 vĩ tuyến.
C. 18 vĩ tuyến.
D. 19 vĩ tuyến.
Trái Đất có sự sống vì
A. có khoảng cách phù hợp từ Trái Đất đến Mặt Trời
B. có dạng hình cầu.
C. có sự phân bố lục địa và đại dương.
D. có kích thước rất lớn.
Cho biết hệ toạ độ địa lí của Việt Nam là: vĩ độ: 23°23′B – 8°34′ B và kinh độ: 102°109′Đ – 109°24′Đ. Vị trí địa lí nước ta:
A. Nằm hoàn toàn ở Bắc bán cầu và thuộc nửa cầu Đông.
B. Nằm hoàn toàn ở Nam bán cầu và thuộc nửa cầu Tây.
C. Nằm hoàn toàn ở Nam bán cầu và thuộc nửa cầu Đông.
D. Nằm hoàn toàn ở Bắc bán cầu và thuộc nửa cầu Tây.