Bài 10: Tiếng nói của cỏ cây (trang 44, 45, 46, 47) Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 – Kết nối tri thức

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

Chia sẻ với các bạn những điều em biết về cách trồng hoặc chăm sóc cây cối. Ví dụ:

– Trồng cây ở chỗ có đủ ánh sáng.

– Làm cỏ vườn thường xuyên.

– Đảm bảo cây nhận được đủ nước.

Câu 2:
Tự luận

Chi tiết nào cho thấy Ta-nhi-a cảm thấy thoải mái trong những ngày hè ở nhà ông bà? 

 

Câu 3:
Tự luận

Nêu công việc Ta-nhi-a đã làm trong vườn nhà ông bà theo các ý sau: 

 (ảnh 1)

Câu 4:
Tự luận

Nhờ việc làm của Ta-nhi-a, cây hồng và cây huệ, huệ nở hoa đẹp như thế nào? 

 

Câu 5:
Tự luận
Trong câu chuyện, Ta-nhi-a đã suy đoán nguyên nhân biến đổi của cây hồng và cây huệ là gì? 

 

Câu 6:
Tự luận

Theo em, Ta-nhi-a đã có thêm những trải nghiệm gì trong mùa hè? 

 

Câu 7:
Tự luận

Xếp các từ dưới đây vào nhóm thích hợp.  

 (ảnh 2)

Câu 8:
Tự luận

Đóng vai cây hoa hồng hoặc cây hoa huệ trong câu chuyện Tiếng nói của cỏ cây, đặt câu nêu cảm xúc của cây khi trở nên đẹp hơn trước. Tìm động từ chỉ cảm xúc trong câu em đặt. 

Câu 9:
Tự luận

Đề bài: Viết bài văn thuật lại một hoạt động trải nghiệm em đã tham gia và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của mình về hoạt động đó.

Chuẩn bị.

a. Chọn hoạt động trải nghiệm (ví dụ: tham quan làng nghề truyền thống, làm một số sản phẩm thủ công, tham gia hoạt động của một câu lạc bộ,...).

b. Liệt kê các việc đã làm, sắp xếp các việc theo trình tự hợp lí.

Câu 10:
Tự luận

Lập dàn ý.

Dựa vào nội dung đã chuẩn bị, lập dàn ý theo hướng dẫn dưới đây:

 (ảnh 3)

Câu 11:
Tự luận
Góp ý và chỉnh sửa dàn ý.

- Các hoạt động được sắp xếp theo trình tự hợp lí. 

- Nêu rõ kết quả của các hoạt động, việc làm.

- Chú ý thể hiện suy nghĩ, cảm xúc khi tham gia hoạt động.

Câu 12:
Tự luận

Yêu cầu: Thuật lại một hoạt động trải nghiệm em đã tham gia và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của mình về hoạt động đó.

Nói.

- Dựa vào dàn ý đã lập ở hoạt động Viết, em hãy thuật lại hoạt động trải nghiệm theo yêu cầu. 

- Khi nói, cần thể hiện cảm xúc của mình qua giọng nói, cử chỉ, điệu bộ,... để người nghe cảm nhận được hoạt động trải nghiệm đó thực sự đáng nhớ đối với em.

- Để làm bật nội dung của hoạt động trải nghiệm em đã tham gia, có thể kết hợp sử dụng tranh ảnh, sơ đồ, đồ vật,... 

 (ảnh 4)

Câu 13:
Tự luận

Trao đổi, góp ý.

- Hoạt động được giới thiệu rõ thời gian, địa điểm, những người tham gia,...

- Nội dung các hoạt động được thuật lại theo đúng trình tự.

- Suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của người nói được thể hiện qua lời nói, giọng nói, cử chỉ, điệu bộ,...

 

Câu 14:
Tự luận

Nói với người thân những trải nghiệm thú vị mà các bạn ở lớp đã chia sẻ. 

 

Câu 15:
Tự luận

Tìm đọc bài thơ, bài văn viết về những trải nghiệm trong cuộc sống giúp ta khôn lớn, trưởng thành.

G: – Khi mẹ vắng nhà của Trần Đăng Khoa

– Khúc đồng dao lấm láp của Kao Sơn

– Trên đồi mở mắt và mơ của Văn Thành Lê