Bài 11: La Mã cổ đại

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Nơi phát sinh ban đầu của La Mã cổ đại nằm ở đâu?

A. Bán đảo Ban căng

B. Bán đảo Địa Trung Hải

C. Bán đảo I-ta-ly

D. Châu Giang

Câu 2:

Điều kiện tự nhiên của La Mã có gì đặc biệt?

A. hàng nghìn km đường biển

B. chủ yếu là các đồng bằng màu mỡ.

C. chủ yếu là các bình nguyên rộng lớn.

D. chủ yếu là các sa mạc rộng lớn

Câu 3:

Ngành kinh tế chủ yếu của La Mã cổ đại?

A. Công nghiệp.

B. Nông nghiệp.

C. Thương nghiệp

D. Thủ công nghiệp.

Câu 4:

Điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại?

A. Đều gần bờ biển.

B. Có nhiều đồng bằng.

C. Có nhiều bình nguyên.

D. Có nhiều sa mạc.

Câu 5:

Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?

A. Trên lưu vực các dòng sông lớn.

B. Ở vùng ven biển trên các bán đảo và đảo.

C. Trên các đồng bằng.

D. Trên các cao nguyên.

Câu 6:

Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại ở Hy Lạp, La Mã tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế nào?

A. Nông nghiệp.

B. Thủ công nghiệp.

C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.

D. Chăn nuôi gia súc.

Câu 7:

Với nhiều vũng, vịnh kín gió là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế nào?

A. Nông nghiệp trồng lúa.

B. Thủ công nghiệp.

C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.

D. Thương nghiệp đường biển.

Câu 8:

Rô ma là thủ đô của nước nào hiện nay?

A. Đức

B. Pháp

C. I-ta-li-a

D. Anh.

Câu 9:

Xung quanh bán đảo I-ta-li-a có ba đảo lớn là những đảo nào?

A. Xi-xin, Cooc-xơ, Xác-đe-nhơ.

B. Xi-xin, Cooc-xơ, Mi-lê.

C. Xi-xin, Mi-lê, Xác-đe-nhơ.

D. Xi-xin, Cooc-xơ, Pen-la.

Câu 10:

Thành La Mã bắt đầu được xây dựng ở ven con sông nào?

A.  Ti-brơ

B. Ơ-phơ-rát.

C. sông Nin.

D. sông Xi-xin

Câu 11:

Đâu không phải quyền lực của Viện Nguyên lão dưới thời Cộng hòa?

A. Quyền đề xuất luật

B. Quyền cho phép phụ nữ tham dự chính quyền

C. Quyền quyết định hòa bình hay chiến tranh

D. Quyền đề cử quan chấp chính

Câu 12:

Quyền lực cao nhất trong nhà nước La Mã cổ đại thời kì đầu thuộc về ai?

A. Vua.

B. Hội đồng 10 tướng lĩnh

C. Tòa án 6000 người

D. Viện Nguyên Lão.

Câu 13:

Thành phần trong Viện Nguyên Lão là ai?

A. Những cụ già trên 60 tuổi.

B. Các gia đình giàu có nhất.

C. Quý tộc phong kiến.

D. Địa chủ phong kiến

Câu 14:

Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại ở La Mã dưới thời Ốc-ta-vi-út là gì?

A. Thể chế dân chủ cộng hòa

B. Thể chế nhà nước đế chế

C. Thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền

D. Thể chế quân chủ lập hiến.

Câu 15:

Tại sao nhà nước đế chế La Mã lại là nền dân chủ khoác áo cộng hòa?

A. cơ cấu nhà nước duy trì như thời cộng hòa.

B. vua thâu tóm hết mọi quyền lực.

C. Công dân từ 18 tuổi trở lên có quyền tham gia bỏ phiếu.

D. Thực hiện trả lương cho viên chức

Câu 16:

Nhà nước cộng hòa La Mã được thành lập khi nào?

A. Thế kỉ VI TCN

B. Thế kỉ V TCN

C. Thế kỉ IV TCN

D. Thế kỉ I TCN

Câu 17:

Cơ quan nào không nằm trong tổ chức bộ máy của nhà nước La Mã?

A. Viện Nguyên Lão.

B. Đại hội nhân dân

C. Tòa án 6000 người.

D. 10 tướng lĩnh.

Câu 18:

Ai là người đã lãnh đạo các đấu sĩ nô lệ đứng dậy chống lại chủ nô?

A. Xpác-ta-cút

B. Ô-gu-xtu-xơ.

C. Hi-la

D. Pha-ra-ông

Câu 19:

Để đàn áp cuộc khởi nghĩa của Xpác-ta-cút, Viện Nguyên Lão đã cử bao nhiêu binh đoàn đến đàn áp?

A. 5 binh đoàn

B. 6 binh đoàn.

C. 7 binh đoàn.

D. 8 binh đoàn

Câu 20:

Cuộc khởi nghĩa của Xpác-ta-cút bị chấm dứt khi nào?

A. Năm 73 TCN

B. Năm 72 TCN

C. Năm 71 TCN.

D. Năm 70 TCN.

Câu 21:

Chữ Quốc ngữ của chúng ta đang theo hệ chữ cái nào?

A. Chữ Hán.

B. Chữ Pháp.

C. Chữ Hy Lạp.

D. Chữ La-tinh.

Câu 22:

Người Hy Lạp và người La Mã sáng tạo ra lịch gì?

A. Âm lịch

B. Dương lịch

C. Cung hoàng đạo

D. Lịch vạn sự

Câu 23:

Các nhà khoa học Ta-lét, Py-ta-go, Ác-si-mét quê ở đâu?

A. Hy Lạp

B. La Mã.

C. Ấn Độ.

D. Lưỡng Hà.

Câu 24:

Hệ thống chữ cái La-tinh là cơ sở ra đời bao nhiêu ngôn ngữ trên thế giới?

A. 100

B. 300

C. 400.

D. 200

Câu 25:

Người La Mã đã có phát minh gì trong xây dựng?

A. Bê-tông.

B. Gạch.

C. Xi-măng.

D. Cát xây dựng

Câu 26:

Hệ thống chữ số La Mã gồm có mấy chữ số cơ bản?

A. Bảy

B. Sáu

C. Năm

D. Bốn.

Câu 27:

Đâu là hệ thống chữ cái đúng theo hệ thống chữ số La Mã?

A. I,V,X,L,C,D,M

B. I,V,X,L,C,D,N

C. I,V,X,E,C,D,M

D. I,V,X,A,C,D,M

Câu 28:

Đâu được coi là biểu tượng của La Mã cổ đại?

A. Quảng trường Rô-ma.

B. Đường Appia

C. Đền Pan-tê-nông.

D. Đấu trường Cô-lô-sê.

Câu 29:

Em hãy cho biết kết quả của phép tính M+L bằng bao nhiêu?

A. 105.

B. 150

C. 1500

D. 1050.

Câu 30:

Theo em, tính chất gì khiến những thành tựu của các quốc gia cổ đại phương Tây được sử dụng đến ngày nay?

A. Tính ứng dụng.

B. Tính sáng tạo.

C. Tính toàn diện

D. Tính thẩm mĩ