Bài 13: Con vẹt xanh (trang 55, 56, 57, 58) Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 – Kết nối tri thức
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Trao đổi với bạn một điều thú vị mà em biết về thế giới loài vật.
Tú đã làm gì khi thấy con vẹt bị thương trong vườn nhà?
Những chi tiết nào cho thấy Tú yêu thương vẹt?
Nêu tâm trạng, cảm xúc của Tú trong mỗi tình huống dưới đây:
Đoạn kết của câu chuyện cho biết Tú đã nhận ra điều gì và sẽ thay đổi như thế nào?
Sắp xếp các câu dưới đây thành đoạn văn tóm tắt nội dung câu chuyện Con vẹt xanh.
a. Một ngày, vẹt bắt chước tiếng nói của Tú khiến Tú rất vui.
b. Tú nhận ra mình đã không lễ phép với anh và rất hối hận về điều đó.
c. Nhưng khi vẹt nói nhiều hơn, Tú thấy vẹt toàn bắt chước những lời Tú nói trống không với anh trai.
d. Có một chú vẹt nhỏ bị thương ở cánh được Tú yêu thương và chăm sóc cẩn thận.
Tìm các động từ theo mẫu.
a. Chứa tiếng “yêu' M: yêu quý
b. Chứa tiếng “thương” M: thương mến
c. Chứa tiếng “nhớ” M: nhớ mong
d. Chứa tiếng “tiếc' M: tiếc nuối
Tìm động từ thể hiện tình cảm, cảm xúc thay cho bông hoa (mỗi từ chỉ dùng một lần).
Mẹ ơi!
Con ....... mẹ quá! Sao mẹ đi công tác lâu thế? Tối nào em Chi cũng khóc đòi mẹ. Con ....... em lắm. Chúng con rất mong mẹ về.
Hôm nay con vừa giành được giải Nhất cuộc thi cờ vua mẹ ạ. Ai cũng ....... con. Còn con, con rất ......... bác Dũng đã dạy con học cờ. Thế mà hồi xưa khi mới học cờ, con ........ môn này thế. Con còn ....... mẹ vì mẹ cứ thuyết phục con học. Bây giờ thì con ........ cờ vua lắm.
Mai con lại nhắn tin tiếp cho mẹ nhé. Con ........ mẹ!
Sử dụng động từ dưới đây để đặt câu phù hợp với tranh.
Xếp các mở bài dưới đây vào nhóm thích hợp.
Xác định kiểu kết bài của mỗi đoạn dưới đây:
Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn kể lại câu chuyện Cô bé Lọ Lem.
Kể cho người thân nghe câu chuyện Con vẹt xanh và chia sẻ với người thân cảm nghĩ của em về câu chuyện.