Bài 5: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào?

A. Thiên niên kỉ II TCN.

B. Thiên niên kỉ III TCN.

C. Thiên niên kỉ IV TCN.

D. Thiên niên kỉ V TCN.

Câu 2:

Kim loại đầu tiên mà Người Tây Á và Ai Cập phát hiện ra là

A. đồng thau

B. đồng đỏ.

C. sắt.

D. nhôm.

Câu 3:

Bước nhảy vọt thứ hai của loài người sau quá trình chuyển biến từ vượn cổ thành người tối cổ là

A. Từ vượn cổ phát triển thành người

B. Từ người tối cổ phát triển thành người tinh khôn

C. Sự hình thành các chủng tộc trên thế giới

D. Sự hình thành các quốc gia dân tộc trên thế giới

Câu 4:

Đặc điểm của xã hội phương Đông có gì khác phương Tây?

A. tính cá nhân.

B. tính độc lập

C. tính tự do

D. tính cộng đồng

Câu 5:

Yếu tố nào dẫn đến điểm khác biệt giữa xã hội phương Đông và phương Tây?

A. Vị trí địa lí

B. Điều kiện tự nhiên.

C. Con người

D. Mặt Trời.

Câu 6:

Động lực của quá trình chuyển biến từ vượn thành người tối cổ là

A. Đột biến gen.

B. nguồn thức ăn dồi dào.

C. xuất hiện công cụ bằng kim loại.

D. quá trình lao động.

Câu 7:

Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới sự tan rã của xã hội nguyên thủy?

A. Sự xuất hiện của công cụ kim khí.

B. Sự xuất hiện của chế độ tư hữu.

C. Sự phát triển của sản xuất.

D. Sự phát triển của đời sống vật chất- tinh thần của con người.

Câu 8:

Con người phát hiện ra đồng thau khi nào?

A. 2000 năm TCN

B. 3000 năm TCN.

C. 4000 năm TCN.

D. 5000 năm TCN

Câu 9:

Con người biết chế tạo các công cụ bằng sắt khi nào?

A. Khoảng cuối thiên niên kỉ II TCN

B. Khoảng cuối thiên niên kỉ I TCN

C. Khoảng cuối thiên niên kỉ IV TCN

D. Khoảng cuối thiên niên kỉ III TCN

Câu 10:

Dựa vào phát hiện ở đâu mà người ta tìm ra kim loại phát hiện vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN?

A. Thung lũng Tim-na

B. Thung lũng Na-mơ.

C. Thung lũng Si-ri-a.

D. Thung lũng Sa-ha.

Câu 11:

Điền từ vào chỗ trống: “Từ …, con người bắt đầu phát hiện và chế tác công cụ lao động bằng đồng đỏ, tiếp đó là đồng thau. Đến khoảng cuối thiên niên kỉ II- đầu thiên niên kỉ I, con người đã biết chế tác công cụ lao động bằng sắt.”

A. khoảng thiên niên kỉ IV

B. khoảng thiên niên kỉ V

C. khoảng thiên niên kỉ VI

D. khoảng thiên niên kỉ I.

Câu 12:

Phát hiện lỗi sai trong câu sau: “Từ khoảng thiên niên kỉ II, con người bắt đầu phát hiện và chế tác công cụ lao động bằng đồng đỏ, tiếp đó là đồng thau. Đến khoảng cuối thiên niên kỉ II- đầu thiên niên kỉ I, con người đã biết chế tác công cụ lao động bằng sắt.”

A. cuối thiên niên kỉ II

B. khoảng thiên niên kỉ II

C. đồng thau.

D. đồng đỏ.

Câu 13:

Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới sự tan rã của xã hội nguyên thủy?

A. Sự xuất hiện của công cụ kim khí

B. Sự xuất hiện của chế độ tư hữu

C. Sự phát triển của sản xuất

D. Sự phát triển của đời sống vật chất- tinh thần của con người

Câu 14:

Trong xã hội có giai cấp bao gồm những thành phần nào?

A. Địa chủ và nông dân.

B. Lãnh chúa và nông nô.

C. Tư sản và vô sản.

D. Thống trị và bị trị.

Câu 15:

Điền từ vào câu sau: “Công cụ lao động bằng kim loại được sử dụng phổ biến không chỉ tác động trực tiếp đến kinh tế mà còn dẫn đến sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang …”

A. xã hội có giai cấp.

B. xã hội bị phân hóa.

C. xã hội có nhà nước.

D. xã hội bị thông trị

Câu 16:

Những người đứng đầu thị tộc khi xã hội xuất hiện giai cấp chuyển thành giai cấp nào?

A. Giai cấp thống trị.

B. Địa chủ phong kiến.

C. Lãnh chúa.

D. Quý tộc.

Câu 17:

Tìm lỗi sai trong câu sau: “ Ở phương Tây (Lưỡng Hà, Ai Cập,…) vào cuối thời nguyên thủy, những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam gắn với các nền văn hóa tiêu biểu như Phùng Nguyên (khoảng 4000 năm trước), Đồng Đậu (khoảng 3500 năm trước), Gò Mun (khoảng 3000 năm trước)”.

A. Ở phương Tây.

B. Đồng Đậu.

C. Gò Mun.

D. Phùng Nguyên.

Câu 18:

Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở khu vực nào của Việt Nam?

A. Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn) và Núi Đọ (Thanh Hóa)

B. Đồng bằng sông Hồng

C. Hòa Bình, Lai Châu

D. Quảng Nam, Quảng Ngãi

Câu 19:

Dấu ấn đầu tiên tạo nên sự chuyển biến quan trọng trong xã hội nguyên thủy ở Việt Nam?

A. phát minh ra thuật luyện kim và biết chế tác công cụ lao động

B. phát minh ra trang phục

C. phát minh ra kĩ thuật làm giấy

D. phát minh ra mũi tên

Câu 20:

Những làng xóm xuất hiện  ở Việt Nam?

A. làm nông nghiệp.

B. dần định cư lâu dài

C. biết chăn nuôi.

D. phát minh ra mũi tên.

Câu 21:

Cư dân ở Bắc Bộ Việt Nam biết tới đồ đồng từ khi nào?

A. 2000 năm trước.

B. 3000 năm trước.

C. 4000 năm trước.

D. 5000 năm trước.

Câu 22:

Quá trình tan rã của xã hội nguyên thủy của Việt Nam trải qua các nền khảo cổ nào?

A. Phùng Nguyên, Đồng Nai, Sa Huỳnh.

B. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.

C. Sa Huỳnh, Đồng Đậu, Gò Mun.

D. Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Gò Mun.