BÀI ÔN TẬP RÈN LUYỆN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP MÔN HÓA HỌC (P18)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho các phát biếu sau :
(a) Nung nóng KC1O3 (không xúc tác) chỉ thu được KCl và O2.
(b) Lượng lớn thiếc dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gi (sắt tây) dùng công nghiệp thực phẩm.
(c) Sắt tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao hơn 570°C thu được oxit sắt từ và khí H2
(d) Nhôm là nguyên tố đứng hàng thứ hai sau oxi về độ phổ biến trong vỏ Trái Đất
(e) Phản ứng của O2 với N2 xảy ra rất khó khăn là phản ứng không thuận nghịch.
(f) Có thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy cùa Mg nhưng không được dùng H2O
(g) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 thấy có kết tủa màu vàng
(h) Nước ta có mỏ quặng apatit (công thức: Ca3(PO4)2) ở Lào Cai
(i) Trong phòng thí nghiệm CO được điều chế bằng cách đun nóng axit HCOOH với H2SO4 đặc
Có tất cả bao nhiêu phát biểu không đúng ?
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
Cho dung dịch Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch Na2S, H2SO4 loãng, H2S, H2SO4 đặc, NH3, AgNO3, Na2CO3, Br2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 5
B. 7
C. 8
D. 6
Cho các phát biểu sau :
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hidro.
(c) Dung dịch glucozo bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(d) Những hợp chất hữu có có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm - CH2 là đồng đẳng của nhau.
(e) Saccarozo chỉ có cấu tạo mạch vòng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Cho các chất: CH3CH2OH; C2H6; CH3OH; CH3CHO; C6H12O6; C4H10; C2H5Cl. Số chất có thể điều chế trực tiếp axit axetic (bằng 1 phản ứng) là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Phenol phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: NaOH, HC1; Br2; (CH3CO)2O; CH3COOH; Na, NaHCO3; CH3COCl ?
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Cho khí H2S tác dụng lần lượt với: dung dịch NaOH, khí clo, nước clo, dung dịch KMnO4 / H+ khí oxi dư đung nóng, dung dịch FeCl3, dung dịch ZnCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Cho Ba vào các dung dịch riêng biệt sau đây : NaHCO3; CuSO4; (NH4)2CO3; NaNO3; AgNO3; NH4NO3. Số dung dịch tạo kết tủa là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các dung dịch sau: saccarozo, 3-monoclopropan-l,2-điol, etylen glicol, anbumin, ancol etylic, Gly-Ala. Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Cho các chất: metanol, phenol, axit valeric, fomanđehit, etylamin, trimetylamin, tristearin. Số chất mà giữa các phân tử của chúng có thể tạo liên kết hiđro vói nhau là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy một hiđrocacbon X, nếu thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O thì X là ankin hoặc ankađien.
(b) Hợp chất phenylaxetilen có chứa 13 liên kết s.
(c) Brom tan ữong nước tốt hơn trong hexan.
(d) Những hợp chất hữu cơ có cùng công thức cấu tạo nhưng khác nhau về sự phân bố không gian của các nguyên tử trong phân tử là đồng phân của nhau.
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh, không hoàn toàn và không theo một hướng nhất định.
(g) Hợp chất C9H12BrCl có vòng benzen trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Cho các hỗn hợp bột, mỗi hỗn hợp gồm hai chất có số mol bằng nhau: Ba và Al2O3; Cu và Fe3O4; NaCl và KHSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp khi hòa tan vào nước dư không thu được kết tủa hoặc chất rắn là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Cho tất cả các đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, NaHCO3, Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). Số phản ứng xảy ra là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H9O4Cl.
X + NaOH dư ® X1 + X2 + X3 + NaCl
Biết X1, X2, X3 có cùng số nguyên tử cacbon và có phân tử khối tương ứng giảm dần. Phân tử khối của X1 là
A. 134
B. 143
C. 112
D. 90
Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong các chất sau: Br2, H2S, KMnO4, NaNO3, BaCl2, NaOH, KI?
A. 6
B. 5
C. 4
D. 7
Cho dãy các chất: NH4Cl, Na2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, A1Cl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 1
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2,
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Cho các cặp chất sau: (1) C6H5OH và dung dịch Na2CO3; (2) dung dịch HCl và NaClO; (3) O3 và dung dịch KI; (4) I2 và hồ tinh bột; (5) H2S và dung dịch ZnCl2. Những cặp chất xảy ra phản ứng hóa học là
A. (3), (4), (5).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (3), (4).
Cho các chất: Ca(HCO3)2, HCOONH4, Al(OH)3, Al, (NH4)2CO3, MgCl2, Cr2O3. Số chất vừa tác dụng được với dung dịch NaOH loãng vừa tác dụng với dung dịch HC1 là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Có bao nhiêu chất trong sơ đồ phản ứng trên có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 trong điều kiện thích hợp?
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho bốn dung dịch: Br2(trong CCl4), Ca(OH)2, BaCl2, KMnO4. Số dung dịch có thể làm thuốc thử để phân biệt hai chất khí SO2 và C2H4 là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho các chất sau: etyl axetat, lòng trắng trứng, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoniclorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất trên, số chất tác dụng với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Cho các chất sau: CH3COOH, CH2=CHCOOH, CH2=CHOOCCH3, CH2OH-CH2OH, C2H5OH, HOOC(CH2)4COOH, HCHO. Số chất có thể trực tiếp tạo thành polime bằng phản ứng trùng ngưng hoặc trùng hợp là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Ứng với công thức phân tử CnH2n-2O2 không thế có loại hợp chất hữu cơ:
A. Axit no, đơn chức mạch vòng.
B. Anđehit no, hai chức, mạch hở.
C. Axit đơn chức có hai nối đôi trong mạch cacbon.
D. Este đơn chức, mạch hở, có một nối đôi trong mạch cacbon
Chọn nhận xét đúng ?
A. Khi đun nóng hỗn hợp gồm: C2H5Br, KOH, C2H5OH thì không có khí thoát ra
B. Khi đun hỗn hợp: C2H5OH và axit HBr đến khi kết thúc phản ứng ta thu được dung dịch đồng nhất
C. Các ancol C2H5OH, CH3CH2CH2OH, CH3CH2CH2CH2OH tan vô hạn trong nước
D. Cho HNO3 đặc dư vào dung dịch phenol thấy có kết tủa màu vàng của axit picric
Cho các chất sau: axetilen, axit oxalic, axit acrylic, fomandehit, phenyl fomat, vinyl axetilen, glucozo, andehit axetic, metyl axetat, saccarozo, natri fomat, xilen. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A. 6
B. 7
C. 8
D. 5
Nhận định nào sau đây là không đúng ?
A. Hai ion Mg2+ và Na+ đều có 10 electron chuyển động xung quanh hạt nhân nhưng bán kính của Na+ lớn hơn của Mg2+
B. Các thanh kim loại kiềm có những tính chất vật lí tương tự nhau do chúng cùng kết tinh theo mạng tinh thể lập phương tâm khối.
C. Dung dịch X chứa 5 ion Mg2+, Ca2+, Ba2+, Cl-( 0,2 mol) và ( 0,2 mol). Thêm 150 ml dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất
D. Nhỏ dd NH3 loãng dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện kết tủa keo trắng.
Cho dãy các chất: isopentan, lysin, fructozo, mantozo, toluen, glucozơ, isobutilen, propanal, isopren, axit metacrylic, phenylamin, m-crezol, cumen, stiren, anilin. Số chất trong dãy phản úng được với nước brom là:
A. 9
B. 10
C. 8
D. 7
Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. Sn + O2 ® SnO2.
B. Ag2S + O2 ® 2Ag + SO2
C. Fe2O3 + 6HI(dư) ® 2FeI3 + 3H2O
D. Sn + 2HC1 ® SnCl2 + H2
Cho các chất: Phenol; axit acrylic; axit axetic; triolein; vinylclorua; axetilen; và tert-butylaxetat. Trong các chất trên số chất làm mất màu dung dịch brom là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Có các thí nghiệm sau:
1; Sục khí F2 vào H2O.
2; Nhiệt phân KNO3.
3; Nhiệt phân Cu(OH)2
4; Cho Br2 vào H2O.
5; Điện phân dung dịch CuSO4 (điện phân màng ngăn,điện cực trơ)
6; Đun nóng dung dịch Ba(HCO3)2.
Trong các thí nghiệm trên số thí nghiệm xảy ra phản ứng và tạo được khí O2 là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các chất: KNO3; Cr(OH)2; Al2O3; FeO; Al; Na; Si; MgO; KHCO3 và KHS. Trong các chất trên số chất vừa có thể tan trong dd NaOH vừa có thể tan trong dd HCl là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Có các hiđrocacbon: propen; axetilen; cumen; stiren; etilen và buta-l,3-đien. Trong các hiđrocacbon trên số chất có khả năng phản ứng với dung dịch Br2 là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Este X mạch hở có tỷ khối hơi so với H2= 50. Khi cho X tác dụng với dd KOH thu được một ancol Y và một muối Z. Số nguyên tử các bon trong Y lớn hơn số nguyên tử cacbon trong Z. X không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Nhận xét nào sau đây về X,Y,Z là không đúng?
A. Cả X,Y đều có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 (loãng, lạnh)
B. Nhiệt độ nóng chảy của Z > của Y.
C. Trong X có 2 nhóm (-CH3)
D. khi đốt cháy X tạo số mol H2O < số mol CO2
Cho các chất: etilen glycol; axit fomic; ancol etylic; glixerol; axit oxalic, ancol benzylic; trisearin; etyl axetat và mantozơ. Trong các chất trên số chất có khả năng phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Có 8 chất: phenyl clorua, axetilen, propin, but-2-in, anđehit axetic, glucozo, saccarozo, propyl fomat. Trong các chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo thành kết tủa?
A. 3
B. 8
C. 4
D. 5
Cho a mol CO2 vào dung dịch có chứa 2a mol NaOH được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng lần lượt với các dung dịch: BaCl2, FeCl2, FeCl3, NaHSO4, AlCl3. Hãy cho biết có bao nhiêu chất phản ứng với dung dịch X chỉ cho kết tủa (không có khí thoát ra):
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
X và Y là 2 đồng phân của nhau. X, Y tác dụng với NaOH theo phương trình sau
Z là chất nào dưới đây
A. CH3OH
B. CH3NH2
C. NH3
D. H2
Cho các chất sau: phenol, axit acrylic, etylen glicol, ancol etylic, Cu(OH)2, và dung dịch brom. Số cặp chất phản ứng được với nhau là :
A. 4
B. 7
C. 5
D. 6
Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch X. Hãy cho biết trong các hóa chất sau: Cu, Mg, Ag, AgNO3, Na2CO3, NaNO3, NaOH, NH3, KI, H2S có bao nhiêu hóa chất tác dụng được với dung dịch X.
A. 7
B. 9
C. 8
D. 6
Cho dung dịch K2S lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: FeCl2, CuCl2, Pb(NO3)2, ZnCl2, FeCl3, MnCl2. Số kết tủa khác nhau tạo ra trong các thí nghiệm trên là:
A. 4
B. 7
C. 5
D. 6
Cho các nhận định sau:
(1) các amin bậc 2 đều có tính bazơ mạnh hơn amin bậc 1
(2) khi thủy phân không hoàn toàn một phân tử peptit nhờ xúc tác enzim thu được các peptit có mạch ngắn hơn
(3) Dung dịch các chất: alanin, anilin, lysin đều không làm đổi màu quì tím
(4) các aminoaxit đều có tính lưỡng tính
(5) các hợp chất peptit, glucozơ, glixerol, saccarozơ đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2
(6) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
Các nhận định không đúng là:
A. 3,4,5
B. 1,2,4,6
C. 1,3,5,6
D. 2,3,4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Sn vào dung dịch FeCl3
(2) Cho HCl vào dung dịch K2Cr2O7.
(3) Cho HI vào dung dịch K2CrO4.
(4) Trộn lẫn CrO3 với S
(5)Cho Pb vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phản ứng sau sau:
Số phản ứng được dùng trong PTN để điều chế khí là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho các phát biểu sau:
(a) Phenol tan được trong dung dịch KOH.
(b) Trong các este mạch hở có công thức C4H6O2 có một este được điều chế từ ancol và axit tương ứng.
(c) Có thể phân biệt dược chất béo lỏng và hexan bằng dung dịch NaOH, đun nóng.
(d) Có thể chuyển dầu ăn thành mỡ bằng phản ứng hiđro hóa.
(e) Tristearin không thể tác dụng với dung dịch axit đun nóng.
Số câu phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Cho các cặp chất:
(1) than nóng đỏ và H2O;
(2) dung dịch Na2SiO3 và CO2 dư;
(3) hai dung dịch: KHSO4 và Ca(HCO3)2;
(4) SiO2 và HF.
Các cặp chất khi tác dụng với nhau có tạo sản phẩm khí là
A. 1, 3,4.
B. 1, 2,3,4.
C. 1, 4,5.
D. 1, 2, 3.
Cho các phản ứng sau:
(1) CO2 + H2O + C6H5ONa ®
(2) C6H5OH + NaOH ®
(3) CH3COOH + Cu(OH)2 ®
(4) C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 ®
(5) C6H5NH3Cl + AgNO3 ®
(6) CO2 + H2O + CH3COONa ®
(7) CH3COOH + C6H5OH ®
(8) C6H5OH + HCHO ®
Các phản ứng được tiến hành trong điều kiện thích hợp. Dãy gồm các phản ứng có thể xảy ra là
A. (2),(3),(4), (5), (7), (8).
B. (l),(2),(4), (5), (6), (7).
C. (l), (2), (3), (4), (7), (8).
D. (l),(2),(3),(4),(5),(8).
Có các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(V) Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(VI) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Cách nhận biết nào không chính xác:
A. Để nhận biết SO2 và SO3 ta dùng dung dịch nước brom.
B. Để nhận biết NH3 và CH3NH2 ta dùng axit HCl đặc.
C. Để nhận biết CO và CO2 ta dùng nước vôi trong.
D. Để nhận biết O2 và O3 ta dùng dung dịch KI có lẫn tinh bột.
Cho các chất: benzen, toluen, stiren, propilen, axetilen. Số chất làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ thường là:
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục Cl2 vào dung dịch AgNO3.
(2) Sục H2S vào dung dịch ZnCl2.
(3) Sục H2S vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(4) Sục H2S vào dung dịch CuSO4.
(5) Cho xà phòng vào nước cứng.
(6) Cho bột giặt (omo) vào nước cứng.
(7) Cho metyl oxalat vào dd AgNO3/NH3 (t°C).
(8) Sục but-2-in vào dung dịch AgNO3/NH3.
(9)Sục vinyl axetilen vào dd AgNO3/NH3.
Số thí nghiệm sau khi kết thúc, thu được sản phẩm có kết tủa là
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6