BÀI ÔN TẬP RÈN LUYỆN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP MÔN HÓA HỌC (P4)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho các phản ứng hoá học sau

(1) Al2O3 + dung dịch NaOH ®                          

(2) Al4C3 + H2O ®

(3) dung dịch NaAlO2 + CO2 ®                          

(4) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3 ®

(5) dung dịch AlCl3 + dung dịch NH3 ®             

(6) Al + dung dịch NaOH ®

Số phản ứng có sự tạo thành Al(OH)3

A. 5   

B. 3   

C. 2   

D. 4

Câu 2:

Cho các phát biểu sau:

(1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.

(3) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.

(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.

(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.

Số phát biểu đúng là :

A. 4                           

B. 2                           

C. 5                           

D. 3

Câu 3:

Cho các phát biểu sau:

(1) Ankan là những hidrocacbon no, mạch hở có công thức phân tử chung là CnH2n+2.

(2) Ancol bậc 1 phản ứng với CuO thu được xeton.

(3) Phenol được sử dụng để làm thuốc nổ.

(4) Phenol tan vô hạn trong nước ở 66°C.

Số phát biểu đúng là:

A. 1   

B. 2   

C. 3   

D. 4

Câu 4:

Cho các phát biểu sau:

(1) Trong công nghiệp để sản xuất axit nitric, người ta thường đun nóng hỗn hợp natri nitrat rắn với dd H2SO4 đặc.

(2) Dây sắt nóng đỏ cháy trong khí clo tạo ra khói màu nâu đỏ là các hạt chất rắn sắt (III) clorua.

(3) Khi đốt nóng, khí cacbon monooxit cháy trong cháy trong oxi cho ngọn lửa màu lam nhạt

(4) Gang trắng thường được dùng để sản xuất thép

Số phát biểu đúng là:

A. 1                           

B. 2                           

C. 3                           

D. 4

Câu 5:

Cho các phát biểu sau:

(1) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.

(2) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.

(3) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit.

(4) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.

(5) Tripeptit glyxylglyxylalanin có 3 gốc a-amino axit và 2 liên kết peptit.

(6) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.

Số phát biểu đúng là

A. 2   

B. 4  

C. 5   

D. 3

Câu 6:

Cho các nhận xét sau:

(1) Phenol (C6H5OH) và anilin đều phản ứng với nước brom tạo kết tủa.

(2) Anđehit phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t°) tạo ra ancol bậc một.

(3) Axit fomic tác dụng với dung dịch KHCO3 tạo ra CO2.

(4) Etylen glicol, axit axetic và glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường.

(5) Anđehit fomic và phenol được dùng để tổng hợp nhựa novolac.

Số nhận xét đúng là

A. 2   

B. 3   

C. 4   

D. 5

Câu 7:

Cho khí H2S lội chậm cho đến dư qua hỗn hợp gồm FeCl3, AlCl3, NH4Cl, CuCl2 thu được kết tủa X. Thành phần của X là:

A. FeS, Al2S3, CuS        

B. CuS, S    

C. CuS        

D. FeS, CuS

Câu 8:

Cho các nhận định sau:

(1) Phản ứng axit - bazo là phản ứng axit tác dụng với bazo

(2) NaHSO4, NaHSO3, K2HPO3 và KHCO3 là các muối axit

(3) Pb(OH)2 là một hidroxit lưỡng tính

(4) Các dung dịch axit, bazo và muối dẫn điện được là do trong dung dịch chúng có các ion trái dấu

(5) Dung dịch HCl trong C6H6 (benzen) không dẫn điện được

Số phát biểu đúng là:

A. 1   

B. 2   

C. 3  

D. 4

Câu 9:

Cho các phát biểu:

(1) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit, dung dịch bazơ hoặc nhờ xúc tác của enzim.

(2) Nhỏ vài giọt dung dịch axit nitric đặc vào ống nghiệm đựng dung dịch lòng trắng trứng (anbumin) thì có kết tủa vàng.

(3) Hemoglobin của máu là protein dạng hình cầu.

(4) Dung dịch protein có phản ứng màu biure.

(5) Protein đông tụ khi cho axit, bazơ hoặc khi đun nóng.

Số phát biểu đúng là:

A. 4   

B. 5   

C. 6   

D. 7

Câu 10:

Tiến hành các thí nghiệm:

(1) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.                              

(2) Sục khí O3 vào dung dịch KI.

(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.      

(4) Đun nóng dung dịch bão hòa của NaNO2 và NH4Cl.

(5) Sục khí Cl2 vào H2S. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

A. 4   

B. 3   

C. 2   

D. 5

Câu 11:

Cho các chất: C2H5OH, CH3COOH; C2H2; C2H4. Có bao nhiêu chất sinh ra từ CH3CHO bằng một phản ứng.

A. 4   

B. 3   

C. 2   

D. 5

Câu 12:

Cho các chất Al, AlCl3, Zn(OH)2, NH4HCO3, KHSO4, NaHSO4, NaHS, Fe(NO3)2. Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là:

A. 5   

B. 4   

C. 3   

D. 6

Câu 13:

X, Y là hai hợp chất hữu cơ đơn chức phân tử chỉ chứa C, H, O. Khi đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau hoặc khối lượng bằng nhau đều thu được CO2 với tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng 1: 2. Số cặp chất X, Y thỏa mãn là

A. 4   

B. 6   

C. 5   

D. 3

Câu 14:

Có các phát biểu sau:

1) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hidro.

2) Các hidrocacbon thơm đều có công thức chung là CnH2n+6 với (n  6).

3) Penta-l,3-đien có đồng phân hình học cis-trans.

4) Isobutan tác dụng với Cl2 chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ thu được 1 sản phẩm hữu cơ.

5) Hidrocacbon có công thức phân tử C4H8 có 5 đồng phân cấu tạo.

Số phát biểu đúng là

A. 2   

B. 3   

C. 5   

D. 4

Câu 15:

Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; KHSO4 và KHCO3; BaCl2 và CuSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chi tạo ra các chất tan trong nước là

A. 3   

B. 5   

C. 4   

D. 2

Câu 16:

Cho các thí nghiệm sau :

(1) Đun nóng nước cứng tạm thời.              

(2) Cho phèn chua vào dung dịch Ba(OH)2 dư.

(3) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.                       

(4) Cho khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.

(5) Cho khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.  

(6) Cho K2CO3 vào dung dịch Al2O3.

Số thí nghiệm thu được kết tủa là?

A. 4   

B. 3   

C. 2   

D. 5

Câu 17:

Cho các phát biểu sau:

(1) Phenol có tính axit mạnh hơn ancol nhưng vẫn không làm hóa đỏ quỳ tím.

(2) Phenol được dùng để điều chế nhựa phenol-fomadehit, thuốc diệt cỏ phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc....

(3) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của phenol dễ hơn phản ứng thế của brom vào vòng benzen.

(4) Nếu cho dung dịch HNO3 vào phenol ta sẽ thu được kết tủa trắng của axit picric

Số phát biểu đúng là:

A. 1   

B. 3   

C. 2   

D. 4

Câu 18:

Trong các thí nghiệm sau đây, số thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại?

(1). Điện phân CaCl2 nóng chảy.                

(2). Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH.

(3). Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.  

(4). Cho Fe3O4 vào dung dịch HI.

(5). Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng dư.

(6). Cho luồng khí H2 đi qua ống sứ đựng CuO nung nóng.

(7). Đốt thanh sắt ngoài không khí.             (8).Để một cái nồi bằng gang ngoài không khí ẩm.

(9). Một sợi dây truyền bằng Ag bị đốt cháy.

A. 3                           

B. 4                           

C. 5                           

D. 6  

Câu 19:

Cho các phát biểu sau:

(1) Axit gluconic được tạo thành từ phản ứng oxi hóa glucozơ bằng nước brom.

(2) Trùng ngưng caprolactam tạo ra capron.

(3) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ xenlulozơ axetat.

(4) Fructozơ là chất kết tinh, không tan trong nước.

(5) Mantozơ và saccarozơ là đồng phân của nhau.

(6). Fructozơ không làm mất màu nước brom.

(7). Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

(8). Số nguyên tử N có trong phân tử peptit Lys-Gly-Ala-Val là 5.

(9). Isoamyl axetat là este không no.

Số phát biểu đúng là

A. 6   

B. 5   

C. 4   

D. 7

Câu 20:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí Cl2.   

(2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).

(3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không).                      

(4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl.

(5) Nhúng thanh sắt vào dung dịch HNO3 đặc nguội, rồi lấy ra cho vào dung dịch HCl loãng.

(6). Cho Fe (dư) vào dung dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3.

(7). Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 (dư).                                 (

8). Cho bột sắt vào dung dịch CuCl2 (dư).

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt (II)?

A. 5   

B. 4  

C. 3   

D. 6

Câu 21:

Cho các phát biểu sau:

(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.

(2) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.

(3) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O

(4) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.

(5) Tất cả các kim loại đều có thể chìm được trong nước.

(6) Hợp chất có khả năng cho phản ứng tráng gương thì cũng có khả năng tác dụng với nước Br2.

(7) Tách nước (170­oC, H2SO4 đặc) ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 có số nguyên tử các bon lớn hơn 1 luôn có thể thu được anken.

Số phát biểu đúng là?

A. 6   

B. 7  

C. 4   

D. 5

Câu 22:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư     

(2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2

(3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng                                  

(4) Cho Na vào dung dịch CuSO4

(5) Nhiệt phân AgNO3                                                                  

(6) Đốt FeS2 trong không khí

(7) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ                         

  (8) Đốt HgS ngoài không khí.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 3   

B. 2   

C. 4   

D. 5

Câu 23:

Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

(1) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S            

(2) Sục khí F2 vào nước

(3) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc     

(4) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH

(5) Cho Si vào dung dịch NaOH                

(6) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4

 (7) Cho luồng khí NH3 qua CrO3               

(8) Cho luồng khí H2 qua ZnO nung nóng.

Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là

A. 7   

B. 4   

C. 5   

D. 6

Câu 24:

Cho các phát biểu sau:

1. Dung dịch NaHSO4 làm phenolphtalein hóa hồng

2. Dịch dạ dày trong cơ thể người có môi trường axit

3. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các cation

4. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li

5. CH3COONa, HCl và NaOH là những chất điện li mạnh

Số phát biểu đúng là:

A. 2   

B. 3   

C. 5   

D. 4

Câu 25:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.     

(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3

(3) Cho luồng khí F2 đi qua nước nóng.     

  (4) Cho FeS tác dụng vói dung dịch HCl.

(5) Đun nóng hỗn hợp gồm NaCl tinh thể và H2SO4 đặc.            

(6) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng.

Số thí nghiệm sinh ra đơn chất là

A. 3   

B. 2   

C. 5  

D. 4

Câu 26:

Cho các phát biểu sau:

(1) Anđehit vừa có tính oxh vừa có tính khử .

(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen

(3) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

(4) AgNO3 dư phản ứng với dung dịch Fe(NO3)2

Số phát biểu đúng

A. 3   

B. 4   

C. 1   

D. 2

Câu 27:

Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

(1) Sục khí H2S vào dung dịch Fe(NO3)2.   

(2) Cho K vào dd HCl

(3) Cho KOH vào dung dịch CH3COOH.   

(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là               

A. 3   

B. 4   

C. 2   

D. 1

Câu 28:

Tiến hành các thí nghiệm sau

(1). Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AgNO3                       

(2). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S

(3).Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4                          

(4). Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl

(5). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3                       

(6). Cho FeCl3 vào dung dịch AgNO3

(7). Sục khí NH3 dư vào dung dịch FeCl2.  

(8).Sục khí CO2 dư vào dung dịch chứa KOH và KAlO2.

Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là:

A. 5   

B. 6   

C. 3   

D. 4

Câu 29:

Thực hiện các thí nghiệm sau :

(1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4

(2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S

(3) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước   

(4) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng

(5) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng                            

(6) Cho SiO2 vào dung dịch HF

(7) Cho Na vào dung dịch NaCl

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là.

A. 3   

B. 6   

C. 5   

D. 4

Câu 30:

Có các phát biểu sau:

1. HgCl2 là muối khi tan trong nước có thể phân li hoàn toàn ra ion

2. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ

3. Hg(CN)2 là chất điện li yếu

4. Nước là chất điện li mạnh do đó dẫn điện rất tốt

Số phát biểu đúng là:

A. 1   

B. 2   

C. 3   

D. 4

Câu 31:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Đổ dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4

(2) Đổ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4

(3) Đổ dung dịch Ca(H2PO4)2 vào dung dịch KOH

(4) Đổ dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3

(5) Đổ dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH

(6) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S

(7) Sục khí Cl2 vào dung dịch KI.               

(8) Đổ dung dịch H3PO4 vào dung dịch AgNO3.

(9) Sục khí CO2 vào dung dịch K2SiO3

Số thí nghiệm chắc chắn có kết tủa sinh ra là :

A. 6                           

B. 7                          

C. 8                           

D. Đáp án khác

Câu 32:

Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch X. Hãy cho biết trong các hóa chất sau: Cu, Mg, Ag, AgNO3, Na2CO3, NaNO3, NaOH, NH3, KI, H2S có bao nhiêu hóa chất tác dụng được với dung dịch X ?

A. 7   

B. 9   

C. 8   

D. 6

Câu 33:

Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(1). Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân

(2). Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.

(3). Glucozơ, fructozơ đều có phản ứng tráng bạc.

(4). Glucozơ làm mất màu nước brom.

(5). Thủy phân mantozơ thu được glucozơ và fructozơ

Số phát biểu đúng là:

A. 2   

B. 4   

C. 3   

D. 1

Câu 34:

Cho các phát biểu sau:

(1). Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

(2). Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen

(3). Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một ;

(4). Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2

(5). Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ

(6). Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen

(7). Etylamin tác dụng với axit nitro ở nhiệt độ thường tạo ra etanol.

(8). Metylamin tan trong nước tạo dung dịch có môi trường bazơ.

Số phát biểu đúng là

A. 5   

B. 4   

C. 7   

D. 6

Câu 35:

Cho các phát biểu sau:

(1) Than cốc được dùng để chế tạo thuốc nổ đen, thuốc pháo

(2) Than gỗ được dùng làm chất khử trong luyện kim

(3) Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3

(4) Trong tự nhiên, Silic có tồn tại ở dạng đơn chất.

(5) Silic được dùng để chế tạo tế bào quang điện

(6) Silic có trong các khoáng vật như thạch anh, cát....

Số phát biểu đúng là

A. 2   

B. 4   

C. 5   

D. 3

Câu 36:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch A1Cl3.

(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4

(7) Cho Ba(OH)2 dư vào ZnSO4.

(8) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3

Sau khi các phản ứng kết thúc, tổng số thí nghiệm thu được kết tủa là:

A. 4   

B. 6   

C. 7   

D. 5

Câu 37:

Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C8H10O, trong phân tử có vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH là :

A. 4   

B. 6   

C. 7   

D. 5

Câu 38:

Cho sơ đồ phản ứng sau: (đúng tỷ lệ mol các chất)

Nhận định nào sau đây là chính xác.

A. X3 có hai nguyên tử C trong phân tử.     

B. X4 có 4 nguyên tử H trong phân tử.     

C. Trong X có một nhóm - CH2 -      

D. Trong X1 có một nhóm - CH2 -

Câu 39:

Cho các phát biểu sau:

1. BaSO4, Fe(OH)2 là những chất điện li yếu

2. AgCl, CaCO3 là những chất không dẫn điện do chúng điện li yếu

3. CaCl2 nóng chảy không dẫn điện được

4. CH3COOH là axit một nấc, H3PO4 là axit ba nấc

5. NaHCO3, NaH2PO4, NaHSO4 là các muối axit

Số phát biểu đúng là:

A. 2   

B. 3   

C. 4   

D. 5

Câu 40:

Cho các phát biểu sau:

(1) Nhỏ vài giọt dung dịch nước Br2 vào phenol thấy dung dịch brom nhạt màu và có kết tủa trắng xuất hiện.

(2) Hidro hóa axetilen (xúc tác Pd/PbCO3,t°)bằng một lượng vừa đủ hidro thu được eten.

(3) Để phân biệt but-2-en và but-2-in ta có thể sử dụng dung dịch AgNO3/NH3

(4) Trong công nghiệp có thể điều chế axit axetic bằng cách oxi hóa rượu etylic.

Số phát biểu đúng là:

A. 1   

B. 2   

C. 3   

D. 4