Bài tập cuối tuần Toán lớp 4 Tuần 19 (Cánh diều 2024) có đáp án

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

1 km2 = … m2

A. 100

B. 1000

C. 10000

D. 1000000

Bài làm:

Câu 2:
Tự luận

Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?

Bài tập cuối tuần Toán lớp 4 Tuần 19 chọn lọc (4 đề) (ảnh 1)

Bài tập cuối tuần Toán lớp 4 Tuần 19 chọn lọc (4 đề) (ảnh 1)

Bài làm:

Câu 3:
Tự luận

Cho hình bình hành có đáy dài 9 cm, chiều cao 6 cm. Diện tích hình bình hành là:

A. 54 cm2

B. 27 cm2

C. 24 cm2

D. 18 cm2

Bài làm:

Câu 4:
Tự luận

Cho tứ giác ABCD như hình vẽ

Bài tập cuối tuần Toán lớp 4 Tuần 19 chọn lọc (4 đề) (ảnh 1)

Đâu là hai cạnh đối diện?

A. AB và CD

B. AB và AD

C. BC và BD

D. DC và BC

Bài làm:

Câu 5:
Tự luận

Tính diện tích khu đất hình chữ nhật có chiều dài 5 km, chiều rộng 4 km?

A. 40 km2

B. 20 km2

C. 10 km2

D. 30 km2

Bài làm:

Câu 6:
Tự luận

“Chín trăm hai mươi mốt kilomet vuông” được viết là?

A. 901 km2

B. 920 km2

C. 921 km2

D. 129 km2

Bài làm:

Câu 7:
Tự luận

 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

1. 530 dm2 = …cm2

2. 84600 cm=… dm2

3. 10 km2 = …m2

4. 13 dm229cm2 = … cm2

5. 300 dm= …m2

6. 9000000 m2 = … km2

Bài làm:

Câu 8:
Tự luận

Một hình chữ nhật có chiều rộng 3 cm. Chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật đó?

Bài làm:

Câu 9:
Tự luận

Một hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 4 cm. Biết chiều cao hình bình hành bằng 2 cm. Tính độ dài đáy của hình bình hành.

Bài làm:

Câu 10:
Tự luận

Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 15km2 26m2 = ….m2 là:

A. 150026 B. 1500026 C. 15000026 D. 150000026
Câu 11:
Tự luận

Một khu công nghiệp hình chữ nhật có chiều dài 4000m và chiều rộng bằng 2km. Diện tích khu vườn theo đơn vị ki-lô-mét vuông là:

A. 8km2 B. 80km2 C. 800km2 D. 8000km2
Câu 12:
Tự luận

Một mảnh đất dạng hình bình hành có chiều cao là 235m, độ dài đáy gấp ba lần chiều cao. Diện tích của mảnh đất đó là:

A. 165675m2 B. 164295m2 C. 172020m2 D. 186480m2
Câu 13:
Tự luận

Dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm 422m2 + 489m2 + 298m2 …. 1km2 là:

A. > B. < C. =
Câu 14:
Tự luận

Trong các hình dưới đây, hình nào có diện tích lớn nhất?

A. Hình bình hành có chiều cao bằng 7cm và đáy bằng 9cm.

B. Hình chữ nhật có chiều dài bằng 10cm và chiều rộng bằng 5cm.

C. Hình vuông có cạnh bằng 7cm.

D. Hình chữ nhật có chiều dài bằng 11cm và chiều rộng bằng 3cm.

Câu 15:
Tự luận

Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

4km2 = …..m2 12km2 525m2 = ….m2
8 000 893m2 = ….km2….m2 5km2 1492m2 = ….m2
19 000 739m2 = ….km2….m2 \frac{1}{5}km2 268m2 = …m2
Câu 16:
Tự luận

Điền đơn vị thích hợp vào chỗ chấm:

17…. = 17 000 000m2 4 000 839m2 = 4….839m2
17m2 792dm2 = 249200…… 8 000 128…. = 8km2128m2
Câu 17:
Tự luận

Một hình bình hành có chiều cao kém độ dài đáy 17cm. Tổng độ dài giữa đáy và chiều cao bằng 53cm. Tính diện tích của hình bình hành đó.

Câu 18:
Tự luận

Một tấm bìa hình bình hành có diện tích bằng diện tích của tấm bìa hình chữ nhật có chu vi bằng 80cm và chiều dài hơn chiều rộng 16cm. Tính chiều cao của tấm bìa biết độ dài đáy lớn hơn trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng tấm bìa hình chữ nhật 4cm.