Bài tập đồ thị - Hóa Học cực hay có lời giải cơ bản (P4)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên cạnh. Tỉ lệ a : b là

A. 4:3

B. 2:3

C. 5:4

D. 4:5

Câu 2:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước dư, thu được dung dịch Y và 5,6 lít H2 (đktc). Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl 1M vào Y. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa Al(OH)3 theo thể tích dung dịch HCl như đồ thị bên. Giá trị của m là

A. 47,15

B. 99,00

C. 49,55

D. 56,75

Câu 3:

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 2M vào dung dịch Y gồm H2SO4 và Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc của tổng số mol kết tủa thu được vào thể tích dung dịch X nhỏ vào được biểu diễn theo đồ thị bên cạnh. Giá trị của X gần nhất với

A. 27,5

B. 28,0

C. 28,5

D. 29,0

Câu 4:

Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và AlCl3 thì sự phụ thuộc của khối lưọng kết tủa với số mol Ba(OH)2 được biểu bằng đồ thị bên. Giá trị của X gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,047

B. 0,049

C. 0,052

D. 0,055

Câu 5:

Cho m gam hỗn hợp gồm 4 chất là Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư thu được dung dịch X và a mol khí H2. Sực CO2 từ từ đến dư vào X. Khối lượng kết tủa BaCO3 tạo thành phụ thuộc vào số mol CO2 được biểu diễn bằng đồ thị bên cạnh. Giá trị của m là

A. 21,40

B. 25,12

C. 24,20

D. 22,40

Câu 6:

Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu kết tủa. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn như đồ thị bên. Khối lượng kết tủa lớn nhất có thể thu được là

A. 6,0 gam

B. 6,5 gam

C. 5,5 gam

D. 5,0 gam

Câu 7:

Hòa tan m gam hỗn hợp hai muối A1(NO3)3 và Al2(SO4)3 vào nước thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào X. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa vào số mol Ba(OH)2 được biểu diễn trong đồ thị. Giá trị của m là

A. 12,39

B. 8,55

C. 5,55

D. 7,68

Câu 8:

Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm x mol HNO3 và y mol A1(NO3)3, kết quả thí nghiệm được biểu diên trên đồ thị bên cạnh. Tỉ lệ x : y là

A. 2:1

B. 4:3

C. 1:1

D. 2:3

Câu 9:

Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào bình chứa dung dịch chứa HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 1M ở hình bên cạnh.

Giá trị của m1 + m2 gần nhất với

A. 300

B. 350

C. 325

D. 340

Câu 10:

Rót từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X chứa a mol K2CO3 và 1,25a mol KHCO3 ta có đồ thị như hình bên. Khi số mol HCl là x thì dung dịch chứa 97,02 gam chất tan. Giá trị của a là

A. 0,24

B. 0,36

C. 0,20

D. 0,18

Câu 11:

Sục x mol khí CO2 từ từ vào dung dịch X chứa hỗn hợp Ca(OH)2 và NaOH, mối quan hệ của số mol kết tủa và CO2 được biểu diễn bằng đồ thị bên cạnh. Giá trị của x là

A. 0,58

B. 0,68

C. 0,62

D. 0,64

Câu 12:

Một dung dịch X có chứa các ion:H+,Al3+,SO42-và 0,1 mol . Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

 

Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 1,4M tác dụng với X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa Y là

A. 49,91gam

B. 49,72gam

C. 46,60gam

D. 51,28gam