Bài tập Dòng điện xoay chiều cực hay Đề 10

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu tụ điện thì 

A. điện áp cùng pha với dòng điện

B. điện áp ngược pha với dòng điện

C. điện áp lệch pha 450 so với dòng điện

D. điện áp lệch pha 900 so với dòng điện

Câu 2:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều khi cảm kháng của cuộn dây là ZL , dung kháng của tụ điện là ZC, tổng trở của đoạn mạch là Z . Hệ số công suất của mạch là

A. R/Z

B. Z/R

C. ZL-ZCZ

D. ZL-ZCR

Câu 3:

Đặt một điện áp xoay chiều u=U0cosωt+φ (trong đó U > 0, ꞷ > 0) vào hai đầu cuộn thuần cảm có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là

A. ωUL

B. U2ωL

C. 2ωUL

D. UωL

Câu 4:

Hệ thức nào sau đây có cùng thứ nguyên (đơn vị) với tần số góc ω?

A. C/L

B. L/C

C. 1/RC

D. 1/RL

Câu 5:

Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ sẽ là

A. Không thuộc tần số của dung điện

B. Giảm khi tần số của dòng điện giảm

C. Tăng khi tần số của dòng điện tăng

D. Giảm khi tần số của dòng điện tăng

Câu 6:

Trong hệ trục toạ độ Oxy, đồ thị quan hệ giữa điện áp hai đầu cuộn cảm thuần và dòng điện trong mạch điện xoay chiều là:

A. Đường thẳng

B. Đường hình sin

C. Đường paranol       

D. đường elip

Câu 7:

Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm

A. giảm công suất tiêu thụ

B. giảm hao phí vì nhiệt

C. tăng cường độ dòng điện

D. tăng công suất tỏa nhiệt

Câu 8:

Đoạn mạch điện xoay chiều có hệ số công suất bằng 0 (cosφ = 0) khi

A. chỉ chứa điện trở thuần R

B. không chứa tụ điện

C. không chứa cuộn cảm

D. chỉ chứa cuộn cảm thuần và tụ điện

Câu 9:

Một dòng điện chạy trong một đoạn mạch có cưởng độ i=cos2πft+π2 A (f > 0). Đại lượng f được gọi là

A. Pha ban đầu của dòng điện.

B. Tần số của dòng diện

C. Tần số góc của dòng điện

D. Chu kì của dòng điện.

Câu 10:

Đặt điện áp xoay chiều u=U2cosωt+φ vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này bằng:

A. 1ωL

B. ωL

C. ωL

D. Lω

Câu 11:

Xét một đoạn mạch gồm ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một điện áp xoay chiều u = U0cosωt thì độ lệch pha φ của điện áp giữa hai đầu mạch so với cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng công thức:

A. tanφ=ωC-1ωLR

B. tanφ=ωL-ωCR

C. tanφ=ωL+ωCR

D. tanφ=ωL-1ωCR

Câu 12:

Đặt một điện áp u = U0cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa một tụ điện có điện dung C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch

A. I=U0ωC

B. I=U02ωC

C. I=U0ωC2

D. I=U02ωC

Câu 13:

Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này

A. 1ωL

B. ωL

C. 1ωL

D. ωL

Câu 14:

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn

A. nhanh pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch

B. nhanh pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch

C. chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu tụ điện

D. chậm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch

Câu 15:

Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số góc riêng của mạch dao động này là:

A.  1LC

B.  LC

C.  12πLC

D.  2πLC

Câu 16:

Đặt điện áp xoay chiều u=U2cosωt+φ vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn cảm là

A. U2ωL

B. UωL

C. U2ωL

D. UωL

Câu 17:

Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là:

A. 50π Hz

B. 100π Hz

C. 100 Hz

D. 50 Hz

Câu 18:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều kiện để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại là:

A. ω2LC=R

B. ω2LC=1

C. ωLC=R

D. ωLC=1

Câu 19:

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i=4cos2πtT (A) (với T > 0). Đại lượng T được gọi là:

A. Tần số góc của dòng diện

B. Chu kì của dòng điện

C. Tần số của dòng điện.

D. Pha ban đầu của dòng điện

Câu 20:

Đoạn mạch chỉ có một tụ điện điện dung C đặt dưới điện áp u = U0cosꞷt. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua đoạn mạch có giá trị là

A. U0Cω

B. U0Cω/2

C. U0Cω2

D. U0Cω2

Câu 21:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, với R là biến trở. Ban đầu cảm kháng bằng dung kháng. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi. Khi cho giá trị biến trở thay đổi thì hệ số công suất của đoạn mạch sẽ

A. biến đổi theo

B. không thay đổi

C. tăng 

D. giảm.

Câu 22:

Cường độ dòng điện tức thời luôn luôn trễ pha so với điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch khi đoạn mạch

A. gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp 

B. gồm điện trở R và cuộn cảm L mắc nối tiếp

C. gồm cuộn cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp

D. chỉ có tụ điện C

Câu 23:

Đặt điện áp u=U2cosωtvào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với tụ C. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là

A. 2u2+i2ZL-ZC2

B. u2+2i2ZL-ZC2

C. u2+i2ZL-ZC2

D. -u2+i2ZL-ZC2

Câu 24:

Máy biến áp là một thiết bị dùng để

A. thay đổi điện áp và cường độ dòng điện

B. thay đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số.

C. thay đổi tần số của nguồn điện xoay chiều.

D. thay đổi điện áp và công suất của nguồn điện xoay chiều

Câu 25:

Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ

A. nhiệt năng

B. cơ năng

C. hóa năng

D. quang năng.

Câu 26:

Trong một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0 < φ < 0,5π ) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó:

A. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm

B. gồm điện trở thuần và tụ điện.

C. chỉ có cuộn cảm

D. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện.

Câu 27:

Mạng điện dân dụng của Việt Nam đang dùng có tần số là:

A. 50 Hz

B. 60 Hz

C. 220 Hz

D. 100 Hz

Câu 28:

Đăt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện, phát biểu nào sau đây sai?

A. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm thuần có cùng giá trị

B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không phụ thuộc vào giá trị điện trở R.

C. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại.

Câu 29:

Từ thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hòa theo thời gian theo quy luật ϕ=ϕ0cosωt+φ1 làm cho trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng e=E0cosωt+φ2 Hiệu φ2-φ1 nhận giá trị là:

A. 0

B. -π2

C. π2

D. π

Câu 30:

Trên bóng đèn sợi đốt ghi 60 W - 220 V. Bóng đèn này sáng bình thường thì chịu được điện áp xoay chiều tức thời cực dại là

A. 220 V

B. 440 V

C. 1102 V

D. 2202 V

Câu 31:

Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cosꞷt (V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Dòng điện nhanh pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch khi

A. ωL<1ωC

B. ωL=1ωC

C. ω=1LC

D. ωL>1ωC

Câu 32:

Một đoạn mạch gồm bóng đèn mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch ta thấy đèn sáng bình thường. Khi mắc nối tiếp mạch với một hộp X ta thấy đèn sáng quá mức bình thường, do đó hộp X có thể chứa

A. cuộn dây

B. Điện trở

C. tụ điện

D. cuộn dây thuần cảm

Câu 33:

Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C, cuộn dây thuần cảm L và hộp kín X. Biết ZL > ZC và hộp kín X chứa hai trong 3 phần tử RXCXLX mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện i và điện áp u ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với nhau thì trong hộp kín X phải có

A. Không tồn tại phần tử thỏa mãn

B. CXLX

C. RXvà LX

D. CXvà RX

Câu 34:

Máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng cuộn thứ cấp thì có thể

A. giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế

B. tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế

C. giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế

D. tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế

Câu 35:

Không thể thay đổi hệ số công suất của mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp bằng cách

A. thay đổi độ tự cảm L của mạch điện

B. thay đổi điện áp hiệu dụng trên hai đầu mạch điện

C. thay đổi tần số của dòng điện

D. thay đổi điện trở R của mạch điện

Câu 36:

Mắc nối tiếp một bóng đèn sợi đốt và một tụ điện vào mạng điện xoay chiều thì đèn sáng bình thường. Nếu mắc thêm một tụ điện nối tiếp với tụ điện ở mạch trên thì

A. đèn sáng hơn hoặc kém sáng hơn tùy thuộc vào điện dung của tụ điện đó mắc them

B. đèn sáng hơn trước

C. đèn sáng kém hơn trước

D. độ sáng của đèn không thay đổi

Câu 37:

Biểu thức điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là u = U0cos(ωt - π/6) V và cường độ dòng điện trong mạch là i = I0sin(ωt - π/6) (A) thì

A. u sớm pha π/2 so với i

B. u và i cùng pha

C. u trễ pha π/2 so với i

D. u và i ngược pha

Câu 38:

Xét mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn dây thuần cảm, khi dòng điện tức thời đạt giá tri cực đại thì điện áp tức thời hai đầu mạch có giá trị

A. bằng 0

B. bằng 1/4 giá trị cực đại

C. bằng 1/2 giá trị cực đại

D. cực đại

Câu 39:

Tần số điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp của máy biến áp

A. nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp

B. đúng bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp

C. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp

D. lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp

Câu 40:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại không đổi và tần số góc ω thay đổi được lên hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Khi ω = ω1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là 100 Ω và 25 Ω. Khi ω = ω2= 100π rad/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị của ω1 là

A. 150π rad/s

B. 100π rad/s

C. 50π rad/s

D. 200π rad/s