Bài tập Dòng điện xoay chiều cực hay Đề 13
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho đoạn mạch AB không phân nhánh, gồm tụ điện có điện dung , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm H, điện trở thuần . Điện áp đặt vào đầu hai đoạn mạch có dạng u = 200cosV. Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong mạch có dạng
A. i = 2cos
B. i = cos
C. i = cos
D. i = 2cos
Đặt điện áp xoay chiều u = cos vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với . Tại một thời điểm t, điện áp tức thời trên cuộn dây có giá trị cực đại và bằng 200 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch bằng
A. 100 V.
B. 250 V
C. 200 V.
D. 150 V.
Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa một trong 4 phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên theo thời gian của điện áp hai đầu mạch và dòng điện trong mạch. Đoạn mạch này chứa phần tử nào
A. Cuộn dây thuần cảm.
B. Điện trở thuần.
C. Tụ điện.
D. Cuộn dây không thuần cảm.
Đoạn mạch xoay chiều có điện áp u = 120cosV và cường độ dòng điện chạy qua i = cosA. Công suất của đoạn mạch là
A. 147W
B. 73,5W.
C. 84,9W
D. 103,9.
Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tếp gồm biến trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần có cảm kháng và tụ điện có dung kháng Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch và tần số không đổi. Điều chỉnh biến trở sao cho điện áp hiệu dụng trên R bằng 2 lần điện áp hiệu dụng trên tụ điện. Tổng trở của đoạn mạch lúc này gần giá trị nào sau đây nhất
A.
B.
C.
D.
Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là 60V. Hệ số công của đoạn mạch là 0,8 và hệ số công suất của cuộn dây là 0,6. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là
A. 45V
B. 100V
C. 80V.
D. 106,7V.
Một động cơ điện xoay chiều tiêu thụ công suất 1,5 kW và có hiệu suất 80%. Trong 30 phút, động cơ sinh ra công cơ học là
A. 2,70. J.
B. 4,50. J
C. 3,60. J.
D. 2,16. J.
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30 nối tiếp với cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch không đổi, tần số thay đổi được. Khi tần số thì mạch có cộng hưởng điện, cảm kháng lúc này là , cường độ dòng điện hiệu dụng . Khi tần số 2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng là . Giá trị của là:
A.
B.
C.
D.
Trong giờ thực hành, học sinh muốn tạo một máy biến thế với số vòng dây ở cuộn sơ cấp gấp 4 lần cuộn thứ cấp. Do xảy ra sự cố nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Để xác định số dây bị thiếu, học sinh này dùng vôn kế lý tưởng và đo được tỉ số điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là 43/200 Sau đó học sinh quấn thêm vào cuộn thứ cấp 48 vòng nữa thì tỷ số điện áp hiệu dụng nói trên là 9/40 Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Để được máy biến áp có số vòng dây đúng như dự định thì học sinh đó phải cuốn tiếp bao nhiêu vòng
A.168 vòng.
B. 120 vòng.
C. 60 vòng
D. 50 vòng.
Đặt một điện áp xoay chiều y vào hai đầu của một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Điện áp tực thới hai đầu điện trở R có biểu thức V Vào một thời điểm t nào đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và đầu điện trở có giá trị và Xác định điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện
A.
B.
C. 100V.
D.
Tại thời điêm t, điện áp xoay chiều V (trong đó t tính bằng giây) có giá trị và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300 điện áp này có giá trị là
A.
B. 200 V.
C. -100 V.
B.
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở ghép nối tiếp với cuộn cảm thuần. Hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch là và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thuần cảm là 40V. Biểu thức dòng điện qua mạch là:
A.
B.
C.
D.
Hai cuộn dây nối tiếp với nhau trong một mạch điện xoay chiều. Cuộn 1 có điện trở thuần lớn gấp lần cảm kháng của nó, điện áp trên cuộn 1 và 2 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau Tỉ số độ tử cảm của 2 cuộn dây là:
A.1/2.
B. 2/3
C. 1/3
D. 3/2.
Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cầu nâng vật 1000 kg chuyển động đều lên cao 30 m. Thời gian để thực hiện công việc đó là
A.20 s.
B. 5 s.
C. 15 s
D. 10 s
Khi đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu thứ cấp để hở là 20V. Khi tăng số vòng dây cuốn cuộn thứ cấp thêm 60 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu thứ cấp để hở là 25 V. Khi giảm số vòng dây thứ cấp đi 90 vòng thì điện áp hiệu dụng hai thứ cấp để hở là
A.17,5 V.
B. 15 V.
C. 10 V.
D. 12,5 V
Đặt điện áp vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tự điện có điện dung và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L cho đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện cực đại đó là 250 V. Giá trị R là
A.
B.
C.
D.
Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220 V – 1000 W. Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220V để đun sôi 3 lít nước từ nhiệt độ Tính thời gian đun nức, biết hiệu suất của âm là 90% và nhiệt dung riêng của nước là 4190 J(kgK)
A.698 phút
B. 11,6 phút
C. 23,2 phút.
D. 17,5 phút.
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần R có thể thay đổi được, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Thay đổi R, khi điện trở có giá trị thì công suất cực đai 300 W. Hỏi khi điện trở bằng thì mạch tiêu thụ công suất bằng bao nhiêu?
A.288 W
B. 248 W.
C. 168 W
D. 144 W
Một cưởng sản xuất hoạt động đều đặn và liên tục 8 giờ mỗi ngày, 22 ngày trong một tháng. Điện năng lấy từ máy hạ áp có điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là 220 V. Điện năng truyền đến xưởng trên một đường dây có điện trở tổng cộng là 0,08 . Trong một tháng, đồng hồ đo trong xưởng cho biết xưởng tiêu thụ 1900,8 số điện ( 1 số điện = 1 kWh). Coi hệ số công suất của mạch luôn bằng 1. Độ sụt áp trên dường dây tải bằng
A.4V.
B. 1V
C. 2V
D. 8 V.
Điện năng ở trạm phát điện một pha được truyền đi với công suất không đổi. Nếu điện áp hiệu dụng của trạm điện là 2kV thì hiệu suất truyền tải là 85%. Muốn nâng hiệu suất truyền tải lên 95% thì phải thay đổi điện áp hiệu dụng của trạm bằng:
A.1,2 kV
B. 3,5 kV.
C. 0,7 kV.
D. 6,0 kV.
Điện năng từ một trạm điện được truyền tới nơi tiêu thụ bằng đường dây truyền tải một pha. Ban đầu điện áp truyền tải là U và hiệu suất truyền tải là 50%. Về sau do được nâng cấp nên điện áp truyền tải tăng lên 2 lần, còn điện trở đường dây giảm 20% Xem hệ số công suất mạch truyền tải không đổi. Tính hiệu suất lúc sau
A.90%.
B. 60%.
C. 70%.
D. 80%.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh C đến giá trị để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp cực đại hai đầu điện trở là 78V và tại một thời điểm điện áp hai đầu tụ điện, cuộn cảm và điện trở có độ lớn là 202,8 V; 30 V; . Giá trị bằng:
A. 30 V
B. 40 V.
C. 50 V.
D. 60 V.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Biết Tại thời điểm điện áp tức thời trên tụ điện đạt giá trị cực đại là 318 V thì điện áp thức thời ở hai đầu mạch điện lúc đó là
A.159 V.
B. 795 V.
C. 355 V
D. 636 V
Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp 2200 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V. Mạch thứ cấp mắc với bóng đèn có hiệu điện thế định mức 6V. Để đèn sáng đúng định mức thì ở cuộn dây thứ cấp có số vòng dây là:
A.100 vòng
B. 200 vòng
C. 60 vòng
D. 80 vòng
Một đoạn mạch mắc vào điện áp xoay chiều thì cường độ qua đoạn mạch là . Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch có giá trị là:
A.P = 100W
B. P = 50W
C. P = W.
D. P = W.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều u đặt vào hai đầu một đoạn mạch theo thời gian t như hình vẽ. Tần số của điện áp xoay chiều này bằng
A.60Hz.
B. 55Hz.
C. 50Hz
D. 45Hz
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm có điện trở thuần R = 32 và tụ điện có điện dung là C. Gọi lần lượt tương ứng với điện áp tức thời hai đầu phần tử R và C. Biết rằng Điện dung của tụ điện có giá trị là
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp xoay chiều (V) (U và không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời qua mạch, là độ lệch pha giữa u và i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của theo dung kháng của tụ điện khi C thay đổi. Giá trị của R là
A.
B.
C.
D.
Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sửu dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình vẽ
Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220V thì phải xoán núm vặn đến
A.Vạch số 50 trong vùng DCV
B. Vạch số 50 tròng vùng ACV
C. Vạch số 250 trong vùng DCV
D. Vạch số 250 trong vùng ACV
Tần số của suất điện động do máy phát điện xoay chiều một pha phát ra tăng gấp 4 lần nếu
A.Giảm tốc độ quay của rôt 4 lần và tăng số cặp cặp từ của máy 8 lần
B.Giảm tốc độ quay của roto 8 lần và tăng số cặp cực từ của máy 2 lần
C.Giảm tốc độ quay của roto 2 lần và tăng số cặp cực từ của máy 4 lần
D.Giảm tốc độ quay của roto 2 lần và tăng số cặp cực từ của máy 2 lần
Một điện áp vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở , tụ điện và cuộn cảm thuần có Biểu thức hiệu điện thế trên hai đầu tụ điện là
A.
B.
C.
D.
Có 3 phần tử gồm: điện trở thuần R; cuộn dây có điện trở r = 0,5R; tụ điện C. Mắc ba phần tử song song với nhau và mắc vào một hiệu điện thế không đổi U thì dòng điện trong mạch có cường độ là I. Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng trên ba phân tử bằng nhau. Cường độ dòng điện qua mạch lúc đó có giá trị hiệu dụng xấp xỉ là
A. 0,29I.
B. 0,33I
C. 0,25I.
D. 0,22I
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở thuần R mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L. Biết Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A.0,71
B. 0,8
C. 0,6
D. 0,75
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều (trong đó không đổi, tần số f có thể thay đổi). Ban đầu thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng, sau đó tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên tất cả các thông số khác. Chọn phát biểu sai?
A.Cường độ hiệu dụng của dòng giảm.
B. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng
C. Điện áp hiệu dụng trên điện áp giảm.
D. Hệ số công suất của mạch giảm.
Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nối tiếp: Đoạn mạch AM gồm điện trở và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng nối tiếp, đoạn mạch MB gồm điện trở và tụ điện có dung kháng nối tiếp. Khi thì Giá trị cực đại của dòng điện trong mạch là:
A.
B. 3A
C.
D.
Trong giờ thực hành, để đo điện trở của dụng cụ, người ta mắc nối tiếp điện trở đối với biến trở vào mạch điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch dòng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, tần số xác định. Kí hiệu lần lượt là điện áp giữa hai đầu và . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa là
A. Đoạn thẳng
B. Đường elip
C. Đường Hypebol
D. Đường tròn
Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, tần số f = 55Hz, điện trở R = hệ số tự cảm L = 0,3H. Điện tích cực đại trên bản tụ điện đạt giá trị lớn nhất thì điện dung C của tụ điện có giá trị gần đúng là
A.
B.
C.
D.
Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R và tụ điện có điện dung đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm có thể điều chỉnh được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định Khi thay đổi độ tự cảm đến giá trị ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở R. Độ tử cảm có giá trị bằng
A.
B.
C.
D.
Đặt một điện áp xoay chiều (U và ꞷ có giá trị dương, không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AM bằng công suất tiêu thụ trên đoạn mạch MN. Sự phụ thuộc của điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AN và MB theo thời gian được cho như đồ thị hình vẽ. Giá trị của U gần nhất với đáp án nào sau đây?
A. 20 V
B. 29 V
C. 115 V
D. 58 V
Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết công suất của nhà máy điện không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Ban đầu điện áp truyền đi bằng U thì công suất hao phí trên đường dây bằng 20% công suất ở nơi tiêu thụ. Vào giờ cao điểm công suất tải tiêu thụ tăng thêm 10% thì phải tăng điện áp hiệu dụng nơi phát lên
A. 1,41 lần
B. 2,13 lần
C. 1,73 lần
D. 4,03 lần