Bài tập Dòng điện xoay chiều cực hay Đề 4

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tụ cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC (với ZL # ZC) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại PM, khi đó:

A. R0=ZL+ZC

B. Pm=U2R0

C. Pm=ZL2ZC

D. R0=ZLZC

Câu 2:

Cho đoạn mạch gồm điện trở, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt điện áp u=652cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện lần lượt là 13 V, 13 V, 65 V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng

A. 1/5

B. 12/13

C. 4/5

D. 5/13

Câu 3:

Đặt một điện áp xoay chiều u=Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở R=90Ω, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r=10Ω, và tụ điện có điện dung C thay đổi được. M là điểm nối giữa điện trở R và cuộn dây. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng U1; khi C=C2=C12 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại bằng U2. Tỉ số U2U1 bằng: 

A. 52

B. 2

C. 102

D. 92

Câu 4:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), trong đó L thay đổi được. Khi L = L0 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại và bằng 200 W và khi đó UL = 2U. Sau đó thay đổi giá trị L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất. Công suất tiêu thụ của mạch lúc này là: 

A. 180 W.

B. 150 W.

C. 160 W.

D. 120 W.

Câu 5:

Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở R=1503Ω và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u=U0cos2πftV với f thay đổi được. Khi f = f1= 25 Hz hay f = f2 = 100 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng như nhau nhưng lệch pha nhau 2π/3. Cảm kháng của cuộn dây khi f = f1 là: 

A.50Ω 

B.150Ω 

C. 300Ω

D. 450Ω

Câu 6:

Đặt điện áp u=U2cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có điện dung C. Đặt 2ω1LC=1. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc bằng

A. 0,252ω1

B. ω12

C. 0,52ω1

D. 2ω1

Câu 7:

Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biển trở. Khi đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi thì các điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, cuộn cảm và tụ điện lần lượt là UR = 40 V, UL = 50 V, UC = 120 V. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R'=2,5Rthì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2,4A. Dung khấng của tụ điện là:

A.20Ω 

B.53.3Ω 

C.23,3Ω 

D.252Ω 

Câu 8:

Đặt điện áp xoay chiều (có đồ thị phụ thuộc thời gian như hình vẽ) vào mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được, điện trở R thay đổi được, điện dung của tụ C=0,25/πmF. Cố định L=0,5/πH,thay đổi R thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại là U1. Cố định R=30Ω,thay đổi L thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại là U2. Hãy tính tỉ số U1/U2. 

A.1,5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 9:

Đặt điện áp u=1003cos100πt+φ1V vào hai đầu A, B của mạch điện như hình vẽ. Khi K mở hoặc đóng thì đồ thị cường độ dòng điện theo thời gian tương ứng là im và iđ như hình vẽ. Hệ số công suất của mạch khi K đóng là:

A. 1/2

B. 32

C. 22

D. 13

Câu 10:

Đặt điện áp u=U2cosωt (trong đó U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=2,5πH và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Thay đổi tần số góc ω thì thấy khi ω=ω1=60πrad/s, cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I1. Khi ω=ω2=40πrad/s cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I2. Khi tần số ω=ω0 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt giá trị cực đại Imax và I1=I2=Imax5. Giá trị của R bằng

A.50Ω 

B.25Ω 

C.75Ω 

D.100Ω 

Câu 11:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL thay đổi được, điện trở R và tụ điện có dung kháng ZC. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên đoạn RL và hệ số công suất cosφ của đoạn mạch AB theo giá trị ZL. Giá trị ZC gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 50Ω.

B. 26Ω.

C. 40Ω.

D. 36Ω.

Câu 12:

Đặt điện áp xoay chiều (u có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết RL=100πrad/s. Nếu tần số f = 50Hz thì điện áp uR ở hai đầu điện trở R có giá trị hiệu dụng bằng U. Để uR trễ pha π/4 so với u thì phải điều chỉnh tần số f đên giá trị f0. Giá trị f0 gần nhất với giá trị nào sau đây?

A80 Hz

B. 65 Hz.

C. 50 Hz

D. 25 Hz

Câu 13:

Đặt điện áp xoay chiều u=1202cosωtV vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn MB. Đoạn AM chứa điện trở  R0; đoạn MB gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, biến trở R (thay đổi từ 0 đến rất lớn) và tụ điện có điện dung C sao cho 2ωCR0+3=3ω2LC. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB đạt giá trị cực tiểu gần giá trị nào nhất sau đây?

A57 V.

B. 32 V.

C. 43 V.

D. 51 V.

Câu 14:

Mạch RLC nối tiếp theo thứ tự gồm C, biến trở R và cuộn dây thuần cảm L. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế uAB =U0cos(100πt-π/3)V. Thay đổi R ta thấy khi R = 200 W thì cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch. P =Pmax = 100 W và UMB = 200 V (M là điểm nằm giữa tụ và điện trở). Hệ thức đúng là:

A. ZL=ZC

B. 2ZL=ZC

CZL=2ZC

D3ZL=2ZC

Câu 15:

Đặt điện áp u = 1502cos100πt (V)vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60 W, cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 503V. Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng

A. 603Ω

B. 303Ω

C. 153Ω

D. 453Ω

Câu 16:

Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Trong ba cuộn dây của phần ứng có ba suất điện động có giá trị e1,e2,e3. Ở thời điểm mà e1 = 30V thì tích e2e3 = -300 V2. Giá trị cực đại của e2

A. 50 V.

B. 35 V.

C. 40 V

D. 45 V.

Câu 17:

Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp theo đúng thứ tự đó. Biết R=50Ω, cuộn c100πtảm thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0cos 100πt(V). Đồ thị đường 1 biểu diễn điện áp ở hai đầu đoạn mạch chứa RL, đồ thị đường 2 biểu diễn điện áp ở hai đầu đoạn mạch chứa RC. Độ tự cảm của cuộn cảm đó là:

A. L = 2πH.

B. L = 1πH.

C. L = 12πH.

D. L = 13πH.

Câu 18:

Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chỉ tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát này cung cấp đầy đủ điện năng cho

A. 168 hộ dân

B. 504 hộ dân

C. 192 hộ dân

D. 150 hộ dân

Câu 19:

Đặt điện áp u=U2cos50πt V vào đoạn mạch Ab như hình vẽ: điện trở R=80Ω , tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây không thuần cảm. Điều chỉnh C=14800π thì điện áp hiệu cụng hai đầu MB có giá trị nhỏ nhất là 72 V. Nối tắt tụ điện thì công suất tiêu thụ của mạch là 184,32 W. Giá trị U gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.185 V.

B. 300 V.

C. 210 V.

D. 155 V.

Câu 20:

Đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp , cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u=2202cosωtV với ω có thể thay đổi được. Khi ω=ω1=100π rad/s thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π/6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch và có giá trị hiệu dụng là 1 A. Khi ω=ω2=3ω1 thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 1 A. Hệ số tự cảm của cuộn dây là:

A. 1,5/πH.

B. 2/πH.

C. 0,5/πH.

D. 1/πH.

Câu 21:

Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=2/π H, tụ điện có điện dung C=104/πF, điện trở R=100Ω.  Khi rô to quay đều với tốc độ n = 1500 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 22A.Khi thay đổi tốc độ quay của rô to đến giá trị no thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện có giá trị cực đại là UCmax,giá trị của n0 là UCmax,lần lượt là

A. 7502 vòng/phút ; 100V.    

B. 7502 vòng/phút ; 503V.    

C. 6000 vòng/phút; 50 V

D. 1500 vòng/phút; 502V.

Câu 22:

Một máy biến áp lý tưởng, cuộn sơ cấp N1=2000vòng được nối vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1=200 V có tần số 50 Hz. Thứ cấp gồm 2 cuộn, cuộn thứ nhất có N2 – 200 vòng, cuộn thứ hai có N3 = 100 vòng. Giữa hai đầu N2 đấu với mạch R2L2C2mắc nối tiếp (cuộn dậy thuần cảm, L2=0,3/π,R2=30Ω và C2 thay đổi được). Giữa 2 đầu N3 với mạch R3L3C3 mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm có L3 thay đổi được, R=320Ωvà C3=0,5/π mF). Khi điện áp hiệu dụng trên C2 và trên L3 cùng đạt giá trị cwucj đại thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong cuộn sơ cấp là

A. 7/120V 

B. 11/120V 

C. 0,425 A

D. 11/240 A

Câu 23:

Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm cuộn dây thuần cảm nối tiếp với tụ điện theo thứ tự đó, đoạn mạch MB chỉ có điện trở thuần R. Điện áp đặt vào AB có biểu thức u=802cos100πt (V) hệ số công suất của đoạn mạch AB là 22. Khi điện áp tức thời giữa hai điểm A và M có độ lớn là 48V thì điện áp tức thời giữa hai điểm M và B có độ lớn là:

A. 64 V.

B. 48V.

C. 102,5 V.

D. 56 V.

Câu 24:

Cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó giá trị độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u=U0cosωt. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng UL giữa hai đầu cuộn cảm và tổng trở Z của đoạn mạch theo giá trị của độ tự cảm L. Giá trị của U0 gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 70V.

B. 50V.

C. 85V.

D. 65V.

Câu 25:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp u=2202cos2πft+φV (cuộn dây thuần cảm) với f thay đổi được. Khi cho f=f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ và hai đầu điện trở bằng nhau. Khi cho f=1,5f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng nhau. Nếu thay đổi f để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, giá trị cực đại đó gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 280V.

B. 290 V.

C. 240 V.

D. 230 V.

Câu 26:

Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp gồm R=1003Ω,cuộn cảm thuần và tụ điện có dung kháng ZC thay đổi. Khi ZC=ZC1=100Ω hoặc khi ZC=ZC2=300Ω thì công suất tiệu thụ của đoạn mạch như nhau. Nếu cường độ dòng điện qua mạch khi ZC=ZC1 là i1=22cos100πt+π12A thì khi ZC=ZC2 dòng điện qua mạch có biểu thức:

A.i2=22cos(110πt+5π12)A.

B.i2=2cos(110πt+5π12)A.

C.i2=2cos(110πt-π4)A.

D.i2=22cos(110πt-π4)A.

Câu 27:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có đồ thị điện áp tức thờ phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Trong đó điện áp cực đại U0 và chu kì dòng điện không thay đổi. Khi đóng và mở khóa K thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Giá trị của I0 là:

A. 33A

B. 3A

C. 1,53A 

D. 23A 

Câu 28:

Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L=1πH, tụ điện có điện dung C=1044πF, biến trở con chạy có điện trở R=500Ω. Các vôn kế lí tưởng đo điện áp xoay chiều. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u=2442cos100πtV. Dịch chuyển các con chạy C1 và C2 trên biến trở sao cho khoảng cách  C1C2không thay đổi và điện trở trên đoạn C1C2 luôn bằng 100Ω.Tổng số chỉ của ba vôn kế có giá trị cực tiểu gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 280 V.     

B. 220 V

C. 260 V.

D. 310 V.

Câu 29:

Đặt điện áp u=U2cosωt+φ0V ( với ω,U không đổi) vào hai đầu doạn mạch nối tiếp AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi M là điểm nối giữa C và L. Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RC là U1 và độ lệch pha của u và I là φ1 . Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RC là U2 và độ lệch pha u và I là φ2 . Nếu U1 = 2 U2 và φ2=φ1+π/3>0 thì:

A. φ2=π/3.

B. φ2=π/6

C. φ2=-π/3.

D. φ2=-π/6

Câu 30:

Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C nối tiếp hai điện áp xoay chiểu u1=U12cosω1t+φ1 và u2=U22cosω2t+φ2 Người ta thu được đồ thị công suất toàn mạch theo biến trở R như hình vẽ. Biết rằng P2max=x. Giá trị của x gần giá trị nào sau đây nhất?

A. 112,5 W.

B. 104 W.

C. 101 W.

D. 110 W.

Câu 31:

Cho đoạn mạch như hình vẽ. Cuộn dây có điện trở thuần r = R. Giá trị hiệu dụng của điện áp UAB=UNB. Hệ số công suất trên cuộn dây là k1=0,6. Hỏi hệ số công suất của cả đoạn mạch gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 0,683.

B. 0,683.

C. 0,752.

D. 0,854

Câu 32:

Đoạn mạch điện xoay chiều hai đầu A, B gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần r=120Ω và độ tự cảm L=1πH, tụ điện có điện dung C=103πF, mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần sô 50 Hz. Thay đổi R để công suất tỏa nhiệt của mạch cực đại P1, công suất tỏa nhiệt trên R đạt cực đại P2, với P1-P2 = 168,5W. Giá trị P2 gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 285W.

B. 259 W.

C. 89 W.

D. 25 W.

Câu 33:

Mạch điện RLC có R=100Ω, C không đổi, cuộn cảm thuần có L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u=U2cos100πt+π4,với U không đổi. Thay đổi L đến giá trị L0 để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt cực đại. Giữ nguyên L = L0 và khảo sát điện áp u hai đầu mạch và uRC trên đoạn mạch chỉ có R và C. Khi u=203thì uRC = 140V, khi u=1003V thì uRC = 100V. Biểu thức điện áp tức thời trên điện trở thuần R là

A. uR=506cos100πtπ12

B. uR=506cos100πt

C. uR=503cos100πtπ12

D. uR=503cos100πt

Câu 34:

Điện năng được truyền từ một nhà máy điện A có công suất không đổi đến nới tiêu thụ B bằng đường dây tải điện một pha. Nếu điện áp truyền đi là U và tại B lắp máy hạ áp lý tưởng với hệ số biến áp là 30 thì đáp ứng được 20/21 nhu cầu điện năng của B. Coi cường độ dòng điện và điện áp luôn cùng pha với nhau. Muốn cung cấp đủ điện cho B với điện áp truyền đi là 2U thì ở B phải dùng máy hạ áp lý tưởng có hệ số biến áp là

A. 53.

B. 58.          

C. 63.         

D. 44.

Câu 35:

Cho một đoạn mạch xoay chiều AB gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp u=U2cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình vẽ là đồ thị biểu diễn công suất tiêu thụ trên AB theo điện trở R trong hai trường hợp mạch điện AB lúc đầu và mạch điện AB sau khi mắc thêm điện trở r nối tiếp với R. Hỏi giá trị xy gần với giá trị nào nhất sau đây?

A. 32 W.

B. 24 W.

C. 40 W.

D. 15 W.

Câu 36:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, điện trở R và tụ điện có dung kháng ZC thay đổi được. Hình vẽ sau là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên C và điện áp hiệu dụng trên  RC theo ZC. Giá trị U gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 195 V.

B. 218 V.

C. 168 V.

D. 250 V.

Câu 37:

Từ một trạm phát điện, người ta dùng máy tăng áp để truyền đi một công suất điện không đổi đến nới tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha, điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát không đổi. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 92%. Giữ nguyên số vòng cuộn sơ cấp, nếu bớt số vòng thứ cấp n (vòng) thì hiệu suất quá trình truyền tải là 82%. Sau đó quấn thêm vào cuộn thứ cấp 2n (vòng) thì hiệu suất quá trình truyền tải là:

A. 94,25%.

B. 97,12%.

C. 95,5%.

D. 98,5%.

Câu 38:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều u=U0cosωt+φV với tần số góc ω biến thiên. Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự biến thiên của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện khi tần số góc biến thiên. Biết ω1=100π63rad/s; ω2=506rad/s.Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm khi tần số góc biến thiên gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau?

A. 303V.     

B. 302V.

C. 301V.

D. 300V.

Câu 39:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm L, biến trở R và tụ điện C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm giữa L và R, N là điểm giữa R và C. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của các điện áp hiệu dụng uAN và uMB theo giá trị của biến trở R được cho như hình vẽ sau. Khi giá trị của R bằng 60Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 130V.     

B. 150V.

C. 260V.

D. 75V.

Câu 40:

Cho mạch điện gồm điện trở thuần là 10Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,2πHvà tự điện có điện dung 10004πμF mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là 20V thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 40 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 4,3 A.     

B. 1 A.

C. 1,8 A.

D. 6A.