Bài tập Dòng điện xoay chiều mức độ nhận biết có lời giải (P1)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và CĐộ lệch pha của điện áp và dòng điện trong mạch được cho bởi công thức

A. tanφ=RR2+ZC2  

B. tanφ=-ZCR 

C. tanφ=-RZC     

D. tanφ=R2+ZC2R

Câu 2:

Một điện áp xoay chiều biểu thức u=220cos(100πt) (V) giá trị điện áp hiệu dụng là

A. 110V 

B. 220 V

C. 1102 V

D. 2202V

Câu 3:

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, i, I0 và I là các giá trị tức thời, giá trị cực đại, giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai

A. UU0-II0=0

B. UU0+II0=2 

C. uU0-iI0=0   

D. u2U02+i2I02=1

Câu 4:

Máy biến áp là thiết bị dùng để biến đổi: 

A. điện áp xoay chiều. 

B. công suất điện xoay chiều. 

C. hệ số công suất của mạch điện xoay chiều. 

D. điện áp và tần số của dòng điện xoay chiều.

Câu 5:

Một điện áp xoay chiều biến đổi theo thời gian theo hàm số cosin được biểu diễn như hình vẽ bên. Đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ C ghép nối tiếp với điện trở R, biết C=10-32πF và khi đó ZC = R. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch là

A. i=36cos100πt+π2 A  

B. i=36cos100πt-π2 A  

C. i=36cos100πt+π4 A

D. i=36cos100πt-π4 A

Câu 6:

Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần 

A. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. 

B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. 

C. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0. 

D. luôn lệch pha 0,5π so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

Câu 7:

Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch 

A. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện 

B. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện 

C. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện 

D. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện

Câu 8:

Công thức nào sau đây không đúng với mạch RLC nối tiếp

A.U=UR+UL+ UC

B.U=UR2+(ZL-ZC)2

C. U=UR+UL+UC

D. u=uR+uL+uC

Câu 9:

Gọi P là công suất điện cần tải đi, U là hiệu điện thế ở hai đầu đường dây, R là điện trở của đường dây. Công suất hao phí trên đường dây tải điện là ∆P thì biểu thức của ∆P là

A. ∆P = RP2/U2.

B. ∆P = RP2/U. 

C. ∆P = RP/U2. 

D. ∆P = RU2/P2

Câu 10:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC. Tổng trở của đoạn mạch là

A. R2+(ZL-ZC)2

B. R2+(ZL+ZC)2 

C. R2+(ZL+ZC)2

D. R2+(ZL-ZC)2

Câu 11:

Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho 

A. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. 

B. khả năng thực hiện công của nguồn điện.

C. khả năng tích điện cho hai cực của nó. 

D. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.

Câu 12:

Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng 

A. giao thoa sóng điện 

B. cộng hưởng điện  

C. cảm ứng điện từ.

D. tự cảm

Câu 13:

Máy biến áp lí tưởng có số vòng dây cuộn thứ cấp lớn gấp 50 lần số vòng dây cuộn sơ cấp. Nếu điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là 220V thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là:

A. 11kV 

B. 7,8kV 

C. 1,1kV 

D. 15,6Kv

Câu 14:

Nhận xét nào sau đây là không đúng về tác dụng của dòng điện? 

A. Dòng điện không thể đi qua lớp chuyển tiếp p-n nên không gây tác dụng gì. 

B. Tác dụng cơ bản, đặc trưng nhất của dòng điện là tác dụng từ. 

C. Dòng điện không đổi qua bình điện phân sẽ làm sinh ra các chất ở điện cực. 

D. Dòng điện qua dây dẫn có tác dụng nhiệt và sẽ tác dụng lực lên điện tích chuyển động ở lân cận

Câu 15:

Dòng điện xoay chiều có tính chất nào sau đây: 

A. Cường độ và chiều thay đổi tuần hoàn theo thời gian 

B. Chiều dòng điện biến thiên điều hòa theo thời gian 

C. Cường độ thay đổi tuần hoàn theo thời gian. 

D. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian.

Câu 16:

Công thức tính tổng trở của đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp là

A. Z=R2+(ZL+ZC)2

B. Z=R2+(ZL-ZC)2  

C. Z=R+ZL+ZC 

D. Z=R2-(ZL+ZC)2

Câu 17:

Đặt điện áp u = U0cos(ωt+π/2) vào hai đầu đoạn mạchchỉ có tụ điện nối tiếpvới cuộn dây thuần cảm có ZL> ZC thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Điện áp giữa hai bản tụ điện uC có pha ban đầu bằng –π/2.

B. Công suất tiêu thụ của mạch bằng 0.

C. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với điện áp u.

D. Ở cùng thời điểm, dòng điện u chậm pha π/2 so với điện áp i.

Câu 18:

Suất điện động xoay chiều trong máy phát xoay chiều một pha có giá trị hiệu dụng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? 

A. Cảm ứng từ của nam châm phần cảm 

B. Số vòng dây phần ứng

C. Tốc độ quay của rôto.

D. Vị trí ban đầu của rôt trong từ trường.

Câu 19:

Cường độ dòng điện xoay chiều có biểu thức i= 4 cos120πt (A). Dòng điện này

A. Có chiều thay đổi 60 lần trong 1s. 

B. Có tần số bằng 50Hz. 

C. Có giá trị hiệu dụng bằng 2A. 

D. Có giá trị trung bình trong một chu kì bằng 0.

Câu 20:

Phát biểu nào sau đây không đúng đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần? 

A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bằng công thức: I= U/(ωL). 

B. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng không. 

C. Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện. 

D. Tần số của điện áp càng lớn thì dòng điện càng dễ đi qua cuộn dây.