Bài tập Dòng điện xoay chiều mức độ thông hiểu có lời giải (P2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho đoạn mạch xoay chiều gồm tụ C, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở trong r. Điện áp hai đầu mạch có tần số góc ω thỏa mãn hệ thức LCω2. Quan hệ giữa điện áp hai đầu mạch u và cường độ dòng điện trong mạch i là:

A. u có thể trễ hoặc sớm pha hơn i 

B. u luôn sớm pha hơn i 

C. u,i luôn cùng pha 

D. u luôn trễ pha hơn i

Câu 2:

Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có roto là nam châm với 2 cặp cực từ, quay đều quanh tâm máy phát với tốc độ 25 vòng/s. Tần số của suất điện động xoay chiều do máy phát tạo ra là:

A. 12,5Hz 

B. 50 Hz 

C. 5Hz 

D. 100Hz

Câu 3:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi đó, cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng R. Hệ số công suất của đoạn mạch là 

A. 1 

B. 0,5 

C. 0,87 

D. 0,71

Câu 4:

Suất điện động cảm ứng trong một khung dây phẳng có biểu thức e=E0cos(ωt+φ). Khung gồm N vòng dây. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của khung dây là

A. E0  

B. NωE0 

C. NE0ω  

D. E0 

Câu 5:

Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp thì hệ số công suất của đoạn mạch là

A.1ωCR2+(ωC)2 

B.RωC

C. RR2+(ωC)2

D. RωC

Câu 6:

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và điện trở thuần R. Nếu điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 120 V thì điện áp giữa hai đầu điện trở R bằng 

A. 80 V 

B. 120 V 

C. 200 V 

D. 160 V

Câu 7:

Một đoạn mạch mắc vào điện áp xoay chiều u = 100cos100πt (V) thì cường độ qua đoạn mạch là i = 2.cos(100πt + π/3) (A). Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là

A. P = 50W

B. P = 100W

C. P =503W 

D. P = 1003W

Câu 8:

Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi

A.R=ωL-1ωC    

B.ω2LCR-1=0 

C.ω2LC-1=0    

D. ω2LC-R=0   

Câu 9:

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp. Gọi uR, uL, uC lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện. Chọn nhận định sai:

A. uvuông pha với u

B.u=uR+uL+uC

C.uL+ω2LCuC=0

D. uL-ω2LCuC=0

Câu 10:

Trong mạch RLC nối tiếp, gọi φ là độ lệch pha của điện áp hai đầu mạch so với cường độ dòng điện. Gọi Z là tổng trở, công thức nào sau đây không phải là công suất trung bình của mạch RLC:

A. P=UIcosφ 

B.P=U2Rcos2φ

C.P=UZcosφ 

D. P=0,5U0I0cosφ 

Câu 11:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC. Tổng trở của đoạn mạch là

A. R2-(ZL-ZC)2

B. R2-(ZL-ZC)2

C. R2+(ZL+ZC)2

D. R2+(ZL-ZC)2

Câu 12:

Một máy biến áp hạ áp có số vòng dây mỗi cuộn dây là 500 vòng và 100 vòng. Bỏ qua mọi hao phí. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100cos(100πt) V thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp bằng

A. 2502 V

B. 10V  

C. 20V  

D. 102V

Câu 13:

Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 200 V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10 V. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là:

A. 500 vòng 

B. 25 vòng 

C. 100 vòng 

D. 50 vòng

Câu 14:

Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C một điện áp xoay chiều u=U2cosωt-π6 A. Biểu thức cường độ dòng điện i chạy trong mạch là

A. i=ωCU2cosωt+π3 A

B. i=U2ωCcosωt-π6A   

C. i=ωCU2cosωt-π3A

D. i=U2ωCcosωt+π3A

Câu 15:

Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là: 

A. 1100 

B. 2200 

C. 2500 

D. 2000

Câu 16:

Điện năng truyền tải đi xa bị tiêu hao chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Coi điện trở đường dây và công suầt điện được truyền đi không đổi. Nêu tăng điện áp tại nơi phát lên hai lần thì công suất hao phí trên đường dây 

A. giảm bốn lần. 

B. tăng hai lần. 

C. tăng bốn lần. 

D. giảm hai lần

Câu 17:

Đặt điện áp u=2202cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1π(H), biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là 

A. i=2cos(100πt+π2)A 

B. i=2cos(100πt+π4)A 

C. i=22cos(100πt-π4)A

D. i=22cos(100πt-π2)A

Câu 18:

Đặt điện áp u=U0cos(ωt+π2) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i=I0cos(ωt+φ). Biểu thức nào sau đây sai?

A. uU0=iI0  

B.i=uR 

C.I0=U0R

D. φ=-π2

Câu 19:

Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm L một điện áp u=2202 cos(ωt+φ) (V) thì dòng điện chạy qua cuộn dây là i= 2cos(ωt)(A). Giá trị của ZL là:

A. 110 Ω 

B.220Ω

C.2202Ω 

D.1102Ω