Bài tập Dòng điện xoay chiều mức độ vận dụng có lời giải (P7)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Đặt điện áp xoay chiều vào mạch điện AB gồm ba đoạn mạch nối tiếp: AM có cuộn dây thuần cảm với hệ số tự cảm L1; MN có cuộn dây có hệ số tự cảm L2; NB có tụ điện với điện dung C. Biết điện áp tức thời trên MN trễ pha π/6 so với điện áp trên AB, UMN = 2UC, ZL1 = 5ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch MN gần với giá trị nào sau đây nhất?

A. 1/2

B. 1/2

C. 1/3

D. 3/2

Câu 2:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp, hệ số công suất của đoạn mạch lúc đó là 0,5. Dung kháng của tụ điện khi đó bằng:

A. R3

B. R2

C. R

D. R/2

Câu 3:

Đặt điện áp u=U2cosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Nếu ω=1LC thì

A. điện áp hiệu dụng trên điện trở đại giá trị nhỏ nhất 

B. dòng điện vuông pha với điện áp hai đầu mạch

C. điện áp hiệu dụng trên tụ điện và cuộn cảm bằng nhau

D. tổng trở mạch đạt giá trị lớn nhất

Câu 4:

Một mạch xoay chiều RLC không phân nhánh trong đó R = 50Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U = 120V, f≠ 0 thì lệch pha với u một góc 600, công suất của mạch là

A. 36W

B. 72W

C. 144W

D. 288W

Câu 5:

Đặt điện áp u=U0cos100πt-π6(V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là i=I0cos100πt+π/6(A) . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng

B. 0,50A. 0,86

B. 0,50

C. 0,71

D. 1,00

Câu 6:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10Ω, cuộn cảm thuần có L = 0,1/π (H), tụ điện có C = 5.10-4/π (F) và điện áp giữa hai đầu uL=202cos100πt+π2(V) cuộn cảm thuần là . Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:

A. u=40cos100πt+π/4V

B. u=40cos100πt-π/4V

C. u=402cos100πt+π/4V

D. u=402cos100πt-π4V

Câu 7:

Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng trên R = 75V và khi điện áp tức thời hai đầu mạch là V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là V. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là

A. 756V

B. 150V

C. 1502V

D. 753V

Câu 8:

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos2πTt+φ(V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết R = r. Đồ thị biểu diễn điện áp uAM và uMB như hình vẽ bên cạnh. Giá trị của U0 bằng

A. 84,85 V

C. 107,33V

D. 120V

Câu 9:

Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối nguồn không dùng máy hạ thế. Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi. Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 10% điện áp của tải tiêu thụ

A. 9,1 lần

B. 3,16 lần

C. 10 lần

D. 9,78 lần

Câu 10:

Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,33. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 25 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,38. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp

A. 45 vòng dây

B.  60 vòng dây

C. 85 vòng dây

D. 10 vòng dây

Câu 11:

Mạch điện AB gồm đoạn AM và đoạn MB: Đoạn AM có một điện trở thuần 50Ω và đoạn MB có một cuộn dây. Đặt vào mạch AB một điện áp xoay chiều thì điện áp tức thời của hai đoạn AM và MB biến thiên như trên đồ thị

Cảm kháng của cuộn dây là

A. 12,52Ω

B. 12,53Ω

C. 12,56Ω

D. 256Ω

Câu 12:

Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 2,5Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I1. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng I2 = 12I1. Giá trị của r bằng

A. 0,25 Ω

B. 1,5 Ω

C. 0,5 Ω

D. 2 Ω

Câu 13:

Cho đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp; trong đó R và C không đổi còn L thay đổi được . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u=U2cosωt+φ0, ( với U và ω không thay đổi). Điều chỉnh L tới giá trị L1 thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu R đạt giá trị cực đại và bằng URmax . Điều chỉnh L tới giá trị L2 thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng ULmax . Gọi UCmax là giá trị hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện. Cho biết ULmax.=5 URmax .Hê ̣thức nào sau đây đúng

A. UCmaxULmax=25

B. UCmaxULmax=52

C. UCmaxULmax=15

D. UCmaxULmax=125

Câu 14:

Một mạch điện chứa một điện trở thuần R = 50Ω, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1πH và một tụ điện có điện dung C=2.10-4π(F) mắc nối tiếp với nhau. Người ta đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều ổn định có phương trình u=U0cosωt(V). Kí hiệu cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i( A). Tại một thời điểm nào đó ta thấy rằng u(t1)=2002V;i(t1)=22A. Tại thời điểm sau đó 3T4 ghi nhận giá trị u(t2)=0V;i(t2)=22A. Dòng điện chạy qua mạch có phương trình nào sau đây?

A. i=42cos50πt+π2A

B. i=42cos50πt+π4A

C. i=4cos50πt+π4A

D. i=4cos100πt+π2A

Câu 15:

Một đoạn mạch AB gồm trở thuần R = 32Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế u=U2cos100πt(V). Gọi uR và uL là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và cuộn dây. Biết rằng 625u2R + 256 u2L = 1600 (V2). Giá trị L của cuộn dây là

A. 425πH

B. 410πH

C. 14πH

D. 12πH

Câu 16:

Cho đoạn mạch RC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=U2cosωt (trong đó U, ω không đổi). Cho biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu R, C lần lượt là UR = 40V, UC = 30V. Giá trị U là

A. 502V

B. 50V

C. 70V

D. 10V

Câu 17:

Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u=U0cosωt-π6 thì cường độ dòng điện trong mạch là i=I0sinωt+π3. Thì dòng điện có

A. ω=1LC

B. ω>1LC

C. ω>1LC

D. ω<1LC

Câu 18:

Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần cảm L và tụ C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u=1002cosωt(V), lúc đó ZL = 2ZC và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là UR = 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là

A60V

B80V

C. 120V

D. 160V

Câu 19:

Trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có 4 điểm theo thứ tự A, M, N, B. Giữa A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa M và N chỉ có điện trở thuần, giữa N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng uAN=400V, UMB=300V. Điện áp tức thời trên đoạn AN và MB lệch nhau 900. Điện áp hiệu dụng trên R là

A. 500V

B. 120V

C. 240V

D. 180V

Câu 20:

Đặt điện áp xoay chiều AB gồm: đoaṇ macḥ AM chứa điện trở thuần R = 90Ω và tụ điện C = 35,4µF, đoạn mạch MB gồm hộp X chứa 2 trong 3 phần tử mắc nối tiếp (điện trở thuần R0; cuộn cảm thuần có độ tự cảm L0; tụ điện có điện dung C0). Khi đặt vào hai đầu AB một điện thế xoay chiều có tần số 50Hz thì ta được đồ thị sự phụ thuộc của uAMuMB theo thời gian như hình vẽ (chú ý 903156). Giá trị của các phần tử trong hộp X là

A. R0 = 60Ω; L0 = 165Mh

B. R0 = 30Ω; L0 = 95,5Mh

C. R0 = 60Ω; L0 = 61,3mH

D. R0 = 30Ω; L0 = 106mH