Bài tập Hiện tượng cộng hưởng điện trong đề thi Đại học

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

(Câu 19 đề thi THPT QG năm 2015 –Mã đề M138) Đặt điện áp u = U0cosωt(với U0 không đổi,ω thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi w = w0 thì trong mạch có cộng hưởng điện. Tần số góc w0

A. 2LC .    

B2LC.        

C1LC.                       

DLC.

Câu 2:

(Câu 25 đề thi THPT QG năm 2015 – Mã đề M138) Đặt điện áp u=2002cos100πt (V) vào hai đầu một điện trở thuần 100Ω. Công suất tiêu thụ của điện trở bằng

A. 800 W.    

B. 200 W.        

C. 300 W.                      

D. 400 W.

Câu 3:

(Câu 45 đề thi THPT QG năm 2015 – Mã đề  M138) Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1, u2 và u3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là: i1=I2cos(150πt+π3), i2=I2cos(200πt+π3)và i3=Icos(100πt-π3). Phát biểu nào sau đây đúng?

A. i2 sớm pha so với u2.

B. i3 sớm pha so với u3.

C. i1 trễ pha so với u1.               

D. i1 cùng pha với i2.

Câu 4:

(Câu 24 đề thi THPT QG năm 2016 – Mã đề M536) Đặt điện áp u=U0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi

A. ω2LCR-1=0.

B. ω2LC-1=0.

C. R=ωL-1ωC.

D. ω2LC-R=0.

Câu 5:

(Câu 17 đề thi THPT QG năm 2019 – Mã đề MH) Đặt điện áp u=200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là

A. 22A.                            

B. 2A.                        

C. 2A.                     

D. 1A.

Câu 6:

(Câu 11 đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề M201) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đọan mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

A. lệch pha 90oso với cường độ dòng điện trong mạch.  

B. trễ pha 60oso với dòng điện trong mạch.

C. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.

D. sớm pha 30oso với cường độ dòng điện trong mạch.

Câu 7:

(Câu 1 đề thi THPT QG năm 2017 -Mã đề M203) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều kiện để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại là

A. ω2LC=R

B. ω2LC=1.               

C. ωLC=R.           

D. ωLC=1.

Câu 8:

(Câu 1 đề thi THPT QG năm 2018 – Mã đề M203) Máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động dựa trên hiện tượng

A. điện - phát quang.

B. cảm ứng điện từ.

C. cộng hưởng điện.

D. quang điện ngoài.