Bài tập Hiện tượng quang điện ngoài cơ bản, nâng cao có lời giải (P2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Chiếu ánh sáng vào một tấm vật liệu thì thấy có êlectron bị bật ra. Đó là hiện tượng

A. quang dẫn

B. quang trở

C. quang điện ngoài

D. bức xạ nhiệt

Câu 2:

Liên tục chiếu ánh sáng đơn sắc vào một quả cầu kim loại đặt cô lập ban đầu không tích điện. Biết bước sóng của ánh sáng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại. Ta có kết luận về các êlectron quang điện:

A. Ngừng bứt ra khỏi quả cầu khi quả cầu đạt tới một điện tích dương cực đại nào đó.

B. Bị bứt ra khởi quả cầu cho đến khi quả cầu mất hết các êlectron

C. Liên tục bị bứt ra và quay về quả cầu khi điện tích của quả cầu đạt tới một giá trị cực đại nào đó.

D. Liên tục bị bứt ra và chuyển động xa dần quả cầu

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong

B. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài

 

C. Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở được chiếu sáng

D Điện trở của quang trở không đổi khi quang trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng ngắn

Câu 4:

Hiện tượng quang điện trong:

A. là hiện tượng êlectron hấp thụ phôtôn có năng lượng đủ lớn để bứt ra khỏi khối chất.

B. hiện tượng êlectron chuyển động mạnh hơn khi hấp thụ phôtôn.

C. có thể xảy ra với ánh sáng có bước sóng bất kì.

D. xảy ra với chất bán dẫn khi ánh sáng kích thích có tần số lớn hơn một tần số giới hạn.

Câu 5:

Điểm chung giữa hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong là

A. tạo ra lỗ trống trong bán dẫn và kim loại

B. giải phóng êlectron ra khỏi kim loại và bán dẫn

C. có giới hạn quang điện

D. làm cho vật thiếu điện tích âm

Câu 6:

Năng lượng tối thiểu để bứt êlectron ra khỏi một kim loại là 3,55eV. Cho h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s; e = - 1,6.10-19 C. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:

A. 0,5 µm

B. 0,3 µm

C. 0,35 µm

D. 0,55 µm

Câu 7:

Nếu trong một môi trường ta biết được bước sóng của lượng tử năng lượng ánh sáng (phôtôn) là hf và bằng λ, thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó bằng bao nhiêu? (Biết h là hằng số Plăng, c là vận tốc ánh sáng trong chân không và f là tần số).

A. n = c/(λ. f)

B. n = (C. λ.)/f

C. n = (C.f)/λ

D. n = λ/(C.f)

Câu 8:

Chiếu lần lượt hai bức xạ thích hợp có bước λ1 và λ21 > λ2) vào tấm kim loại cô lập về điện. Khi đó điện thế cực đại trên tấm kim loại là V1 và V2. Mối quan hệ giữa V1 và V2 là:

A. Không so sánh được

B. V2 < V1

C. V1 > V2

D. V1 = V2

Câu 9:

Hai tấm kim loại có giới hạn quang điện là λ1 và λ2. Giới hạn quang điện của một tấm kim loại khác có công thoát êlectron bằng trung bình cộng công thoát êlectron của hai kim loại trên là

A. 2.λ12/ λ1 + λ2

B. λ12/ 2 λ1 + λ2

C. λ1 + λ2 /2

D. 

Câu 10:

Nguồn sáng thứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 450 nm. Nguồn sáng thứ hai có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600nm. Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số phôtôn mà nguồn thứ nhất phát ra so với số phôtôn mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1. Tỉ số giữa P1 và P2 là:

A. 4

B. 9/4

C. 4/3 λ

D. 3

Câu 11:

Công thoát của êlectron khỏi kim loại natri là 2,48 eV. Chiếu chùm bức xạ có bước sóng 0,36 µm vào natri thì vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là

A. 5,52.105 m/s

B. 5,83.105 m/s.

C. 5,52.107 m/s.

D. 5,84.104 m/s.

Câu 12:

Chiếu một chùm sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,18 µm và λ2 = 0,36 µm lên một tấm kim loại có công thoát êlectron là A = 7,2.10-19 J. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện là:

A. 10,6. 10-19 J

B. 4,5 eV.

C. 1,92. 10-19 J

D. 3,84. 10-19 J

Câu 13:

Chiếu lên tấm kim loại có công thoát A = 2,4 (eV) một chùm bức xạ mà phôtôn có năng lượng 5,12. 10-19 (J). Để mọi êlectron quang điện thoát ra khỏi tấm kim loại đều bị hút trở lại thì phải đặt lên tấm kim và đất một hiệu điện thế:

A. UAK < 0,9 V

B. U < 0,8 V

C. U > 0,8 V

D. UAK > 0,9 V

Câu 14:

Chiếu đồng thời 4 bức xạ có bước sóng 0,3 µm; 0,39 µm; 0,48 µm và 0,28 µm vào một quả cầu kim loại không mang điện đặt cô lập về điện có giới hạn quang điện là 0,45 µm thì xảy ra hiện tượng quang điện ngoài. Điện thế cực đại của quả cầu là:

A. 0,427 V

B. l,380 V

C. 1,676 V

D. Đáp án khác

Câu 15:

Chiếu ánh sáng lên bề mặt một bản kim loại cô lập không tích điện với các bước sóng λ1 = λo/3 hoặc λ2 = λ0/9, trong đó λ0 là giới hạn quang điện của kim loại làm catốt. Tỉ số các điện áp hãm tương ứng với các bước sóng λ1 và λ2 là:

A. Uh1/Uh2 = 4

B. Uh1/Uh2 = 1/4

C. Uh1/Uh2 = 1/2

D. Uh1/Uh2 = 2

Câu 16:

Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,3 µm. Chiếu chùm ánh sáng do nguồn này phát ra vào mặt một tấm kẽm có giới hạn quang điện là 0,35 µm. Cho rằng năng lượng mà quang êlectron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Hãy tính động năng này?

A. 9,5. 10-19 J

B. 9,5. 10-18 J

C. 9,05. 10-19 J

D. 0,95. 10-19 J

Câu 17:

Chiếu bức xạ tử ngoại có λ = 0,26 µm, công suất 0,3 mW vào bề mặt một tấm kẽm để êlectron bật ra. Biết rằng cứ 1000 phôtôn tử ngoại đập vào kẽm thì có một electron thoát ra. Số êlectron thoát ra từ tấm kẽm trong 1 s là:

A. 1,76.1011

B. 3,925.1011

C. 3,925.1013

D. 1,76.1013

Câu 18:

Một tấm kẽm được chiếu bằng tử ngoại có bước sóng λ = 0,3 µm. Biết rằng công thoát của êlectron khỏi kẽm là 3,55 eV. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron là bao nhiêu: (cho)

A. 4,56.107 m/s

B. 4,56.105 m/s

C. 4,56.106 m/s

D. 4,56.104 m/s

Câu 19:

Một đèn laze có công suất phát sáng 1W, phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7µm. Cho. Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là

A. 3,52.1019

B. 3,52.1020

C. 3,52.1018

D. 3,52.1016

Câu 20:

Công thoát của êlectron khỏi kim loại đồng 4,47eV. Biết hằng số Plăng là h = 6,625.10-34Js, vận tốc của ánh sáng trong chân không là và 1 eV = 1,60.10-19J. Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ < λ0 vào một tấm đồng đặt cô lập thì tấm đồng đạt được hiệu điện thế cực đại là 5V. Bước sóng của bức xạ này là:

A. λ = 0,131 µm

B. λ = 0,231 µm

C. λ = 0,331 µm

D. λ = 0,431 µm