Bài tập Lượng tử ánh sáng mức độ thông hiểu có lời giải

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng

A. ánh sáng giải phóng các electron liên kết trong khối bán dẫn

B. ánh sáng làm bật các électron ra khỏi bề mặt kim loại.

C. bức xạ electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị nung nóng 

D. tăng số hạt tải điện của bán dẫn khi bị nung nóng.

Câu 2:

Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là

A. ánh sáng đỏ.

B. ánh sáng vàng.

C. ánh sáng chàm

D. ánh sáng lục

Câu 3:

Hiện nay đèn LED được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị điện tử đèn quảng cáo, đèn giao thông, trang trí nội thất... Nguyên lý hoạt động của đèn LED dựa vào hiện tượng 

A. điện phát quang

B. quang phát quang

C. hóa phát quang

D. catốt phát quang

Câu 4:

Pin quang điện biến đổi trực tiếp

A. điện năng thành quang năng

B. quang năng thành hóa năng

C. nhiệt năng thành điện năng

D. quang năng thành điện năng.

Câu 5:

Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.1014Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?

A. 0,38 μm

B. 0,40 μm

C.  0,55 μm

D. 0,45 μm.

Câu 6:

Trong chân không, ánh sáng vàng có bước sóng là 0,589μm. Năng lượng của photôn ứng với ánh sáng này có giá trị là

A. 4,2Ev

B. 2,1eV

C. 0,2eV

D. 0,4eV

Câu 7:

Tia laze có tính đơn sắc rất cao vì các photon do laze phát ra có

A. độ sai lệch tần số rất lớn

B. độ sai lệch bước sóng là rất lớn

C. độ sai lệch năng lượng là rất lớn

D. độ sai lệch có tần số là rất nhỏ

Câu 8:

Trong nguyên tử Hiđrô, bán kính Bo là r0 =5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng của trạng thái kích thích thứ 3 là

A. 132,5.10-11m.

B. 21,2.10-11 m.

C. 84,8.10-11 m

D. 47,7.10-11 m.

Câu 9:

Công thoát electron của một kim loại có giá trị 6,21eV, giới hạn quang điện của kim loại đó là

A. 0,12μm.

B. 0,42μm

C. 0,32μm

D. 0,20μm

Câu 10:

Trong mô hình nguyên tử Hiđrô của Bo, với r0 là bán kính Bo thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectrôn tương ứng với trạng thái của M là

A. 12r0

B. 9r0.

C. 16r0

D. 3r0

Câu 11:

Khi hiện tượng quang dẫn xảy ra, trong chất bán dẫn có các hạt tham gia vào quá trình dẫn điện là:

A. electron và lỗ trống mang điện dương

B. electron và các ion dương

C. chỉ gồm electron

D. electron và hạt nhân

Câu 12:

Trong quang phổ của nguyên tử Hidro, vạch đỏ  vạch lam  có bước sóng lần lượt là  .

 

Bức xạ có bước sóng thuộc dãy

A. Pasen

B. Laiman.

C. Banme, trong vùng nhìn thấy

D. Banme, trong vùng ngoại tử

Câu 13:

Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19 J. Cho h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108 m / s,giới hạn quang điện của đồng là

A. 0,30μ m

B. 0,65 μ m.

C. 0,15 μm

D. 0,55 μ m

Câu 14:

Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào một đám khí thì thấy đám khí đó phát ra bức xạ hỗn tạp gồm ba thành phần đơn sắc có các bước sóng λ1=0,1026µm, λ3=0,6563µm và λ1< λ2< λ3. Bước sóng λ2có giá trị là

A. 0,1216µm.

B. 0,6540µm

C. 0,5630µm.

D. 0,1212µm.

Câu 15:

Một đám nguyên tử Hiđrô đang ở trạng thái dừng có mức năng lượng En ( n = 4) khi chúng chuyển về trạng thái cơ bản có thể phát ra nhiều nhất bao nhiêu bức xạ đơn sắc?

A. 3

B.6

C. 10

D.15

Câu 16:

Công thoát electron của một kim loại là A = 7,64.10-19J. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là

A. 260nm

B. 330nm

C. 550nm

D. 420nm

Câu 17:

Trong y học, laze không được ứng dụng để

A. phẫu thuật mạch máu

B. chữa một số bệnh ngoài da.

C. phẫu thuật mắt.

D. chiếu điện, chụp điện

Câu 18:

Một chất huỳnh quang khi bị kích thích bởi chùm sáng đơn sắc thì phát ra ánh sáng màu lục. Chùm sáng kích thích có thể là chùm sáng

A. màu vàng

B. màu đỏ.

C. màu cam

D. màu tím

Câu 19:

Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là

A. 

B. 

C. 

D.

Câu 20:

Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hiđrô tồn tại ở các trạng thái dừng có năng lượng tương ứng là EK = − 144E, EL = − 36E, EM = − 16E, EN = − 9E,... (E là hằng số). Khi một nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng EM về trạng thái dừng có năng lượng EK thì phát ra một phôtôn có năng lượng

A. 135E.

B. 128E.

C. 7E.

D. 9E