Bài tập Mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử trong đề thi Đại học

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

(Câu 16 đề thi THPT QG 2019 – Mã đề M213) Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc 100π rad/s vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,2πH  . Cảm kháng của cuộn cảm là

A. 20Ω.

B. 202Ω.

C. 102Ω.

D. 40Ω.

Câu 2:

(Câu 19 đề thi THPT QG 2019 – Mã đề M213) Một tụ điện có điện dung 10μF  . Khi tụ điện có hiệu điện thế 20V thì điện tích của nó là

A. 5.10-7 C.

B. 2.10-2 C.

C. 2.10-4 C.

D. 5.10-3 C.

Câu 3:

(Câu 14 đề thi THPT QG 2017 Mã đề MH) Khi đặt điện áp u = 2202cos100tπt (V) (t tính bằng s) vào hai đầu một điện trở thì tần số góc của dòng điện chạy qua điện trở này là

A. 50π rad/s.

B. 50 rad/s.

C. 100π rad/s.

D. 100 rad/s.

Câu 4:

(Câu 7 đề thi THPT QG 2017 Mã đề MH2) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Điện dung của tụ điện là C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng

A. UC2Ω.

B. UWC2.

C. UWC.

D. UωC.

Câu 5:

(Câu 1 đề thi THPT QG 2017 – Mã đề MH3) Đặt điện áp u = U0cos2ωt (ω>0) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm lúc này là 

A. ωL.

B. 12ωL.

C. 2ωL.

D. 1ωL.

Câu 6:

(Câu 9 đề thi THPT QG 2017 – Mã đề MH1) Đặt điện áp u = U0cos100πt (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 10-4πF Dung kháng của tụ điện là 

A. 150 Ω.

B. 200 Ω.       

C. 50 Ω.          

D. 100 Ω.

Câu 7:

(Câu 32 đề thi THPT QG 2017 – Mã đề MH1) Cho dòng điện có cường độ i = 52cos100πt (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4πH. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng

A. 2002V.

B. 220 V.

C. 200 V. 

D. 2202 V. 

Câu 8:

(Câu 24 đề thi THPT QG 2015 -Mã đề M138) Đặt điện áp u = U0cos100πt (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = 10-4πF. Dung kháng của tụ điện là

A. 150Ω.    

B. 200Ω.       

C. 50Ω.                        

D. 100Ω.

Câu 9:

(Câu 6 đề thi THPT QG 2016 – Mã đề M536) Đặt điện áp xoay  chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thì

A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha 0,5π với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

C. cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của điện áp.

D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha 0,5π với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 10:

(Câu 25 đề thi THPT QG 2016 – Mã đề M536) Cho dòng điện có cường độ i = 52cos100πt (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua một đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện có điện dung 250πμF. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng

A. 200 V.

B. 250 V.                       

C. 400 V.                 

D. 220 V.

Câu 11:
(Câu 27 đề thi THPT QG 2017 – Mã đề M201) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm có biểu thức i = 2cos100πt (A). Tại thời điểm điện áp có 50 V và đang tăng thì cường độ dòng điện là

A. 3A.

B. -3A.

C. -1A.

D. 1A.

Câu 12:
(Câu 13 đề thi THPT QG 2017 – Mã đề M202) Đặt điện áp xoay chiều u = U2cosωt + φ  (ω > 0) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này bằng

A. 1ωL.

 B. ωL.                           

CωL.

 DLω.

Câu 13:

(Câu36 đề thi THPT QG 2017 - Mã đề M203) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2cos(100πt) (A). Khi cường độ dòng điện i = 1 A thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng

 

A. 503V.                       

B. 502V.                     

C50 V.           

D. 100V.

Câu 14:
(Câu 12 đề thi THPT QG 2017 – Mã đề M204) Đặt điện áp xoay chiều u = U2cosωt + φ(U > 0, ω > 0) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn cảm là

A. U2ωL            

B. UωL            

C. 2UωL           

D. UωL

Câu 15:

(Câu 10 đề thi THPT QG 2018 – Mã đề M203) Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này là

A. 1ωL

B. ωL                    

C. ωL                      

D. 1ωL