Bài tập Mẫu nguyên tử Bo cơ bản, nâng cao có lời giải

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Ở nguyên tử hiđrô, quỹ đạo nào sau đây có bán kính lớn nhất so với bán kính các quỹ đạo còn lại?

A. O

B. N

C. L 

D. P

Câu 2:

Xác định bán kính quỹ đạo dừng M của nguyên tử, biết bán kính quỹ đạo K là RK = 5,3.10-11m ?

A. 4,77 A0 

B. 4,77 pm

C. 4,77 nm

D. 5,3 A0 

Câu 3:

Electron đang ở quỹ đạo n chưa rõ thì chuyển về quỹ đạo L và thấy rằng bán kính quỹ đạo đã giảm đi 4 lần. Hỏi ban đầu êlectron đang ở quỹ đạo nào?

A. O

B. M

C. N

D. P

Câu 4:

Năng lượng của êlectron trong nguyên tử hiđrô được tính theo công thức: En = -13,6n2; n = 1,2,3...  Xác định năng lượng ở quỹ đạo dừng L?

A. -5,44.10-20 J

B. -5,44 eV

C. -5,44 MeV

D. -3,4 eV

Câu 5:

Năng lượng của êlectron trong nguyên tử hiđrô được tính theo công thức: En = -13,6n2; n = 1,2,3...Hỏi khi êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nó phát ra một phôtôn có bước sóng là bao nhiêu?

A. 0,2228 μM

B. 0,2818 μM

C. 0,1281 μM

D. 0,1218 μM

Câu 6:

Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, ba vạch đầu tiên trong dãy Lai-man có bước sóng λ12 = 121,6 nm; λ13 = 102,6 nm; λ14= 97,3 nm. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Ban-me và vạch đầu tiên trong dãy Pa-sen là

A. 686,6 nm và 447,4 nm

B. 660,3 nm và 440,2 nm

C. 624,6 nm và 422,5 nm

D. 656,6 nm và 486,9 nm

Câu 7:

Mẫu nguyên tử Bo khác với mẫu nguyên tử Rơ-đơ-pho ở điểm:

A. Hình dạng quỹ đạo của các electron

A. Hình dạng quỹ đạo của các electron

B. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân

C. Trạng thái tồn tại của các nguyên tử

D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân

Câu 8:

Nguyên tử hiđrô bị kích thích do chiếu xạ và electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng chiếu xạ, nguyên tử hiđrô phát xạ thứ cấp. Phổ xạ này gồm

A. hai vạch của dãy Lai-man.

B. hai vạch của dãy Ban-me.

C. hai vạch của dãy Lai-man và một vạch của dãy Ban-me.

D. một vạch của dãy Lai-man và hai vạch của dãy Ban-me.

Câu 9:

Nguyên tử hiđrô bị kích thích do chiếu xạ và electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng chiếu xạ, nguyên tử hiđrô phát xạ thứ cấp. Phổ xạ này gồm

A. hai vạch của dãy Lai-man.

B. hai vạch của dãy Ban-me.

C. hai vạch của dãy Lai-man và một vạch của dãy Ban-me.

D. một vạch của dãy Lai-man và hai vạch của dãy Ban-me.

Câu 10:

Khi nguyên tử hidrô đang chuyển từ trạng thái có năng lượng E4 về mức năng lượng E3, rồi tiếp tục chuyển xuống mức E2 thì nó lần lượt phát ra các phôtôn tần số f43 và f32. Khi nguyên tử hiđrô có năng lượng E4 trở về trạng thái mức năng lượng E2 thì nó phát ra một phôtôn có tần số là:

A. f42f43 - f32

B. f42 < f43

C. f42 < f32

D. f42 = f43 + f32

Câu 11:

Ở nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo có giá trị bằng 8,48, đó là quỹ đạo:

A. N

B. L

C. M

D. K

Câu 12:

Ở nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo có giá trị bằng 8,48, đó là quỹ đạo:

A. N

B. L

C. M

D. K

Câu 13:

Xét ba mức năng lượng EK, EL và Em của nguyên tử hiđrô, trong đó EK  < EL < Em. Một phôtôn có năng lượng bằng Em EK bay đến gặp nguyên tử này. Nguyên tử sẽ hấp thụ phôtôn và chuyển trạng thái như thế nào?

A. Hấp thụ nhưng không chuyển trạng thái.

B. Không hấp thụ.

C. Hấp thụ rồi chuyển dần từ K lên L rồi lên M.

D. Hấp thụ rồi chuyển thẳng từ K lên M.

Câu 14:

Trạng thái dừng là:

A. trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử.

B. trạng thái êlectron không chuyển động quanh hạt nhân.

C. trạng thái đứng yên của nguyên tử.

D. trạng thái hạt nhân không dao động.

Câu 15:

Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng K. Khi nguyên tử nhận một năng lượng ε = EN - EK  thì:

A. êlectron chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo L đến quỹ đạo M sau đó lên quỹ đạo N.

B. không xác định được cụ thể sự chuyển quỹ đạo của electron.

C. êlectron chuyển lên quỹ đạo L rồi sau đó chuyển thẳng lên quỹ đạo N.

D. êlectron chuyển thẳng từ quỹ đạo dừng K lên quỹ đạo dừng N.

Câu 16:

Cho biết 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectron (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng  sang quỹ đạo dừng có năng lượng  thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng:

A. 0,4340 μm

B. 0,4860 μm

C. 0,0974 μm

D. 0,6563 μm

Câu 17:

Các nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái dừng cơ bản có bán kính quỹ đạo 5,3.10-11 m thì hấp thụ một năng lượng và chuyển lên trạng thái dừng có bán kính quỹ đạo 4,7.10-10 m. Khi các nguyên tử chuyển về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì sẽ phát ra:

A. ba bức xạ

B. hai bức xạ

C. một bức xạ

D. bốn bức xạ

Câu 18:

Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô E = -13,6/n2 (eV); với n = 1,2,3... Một êlectron có động năng bằng 12,6 eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm, nguyên tử hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển động lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của êlectron sau va chạm là:

A. 2,4 eV

B. 1,2 eV

C. 10,2 eV

D. 3,2 eV

Câu 19:

Chùm nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát sáng thì chúng có thể phát ra tối đa 15 vạch quang phổ. Khi bị kích thích êlectron trong nguyên tử hiđrô đã chuyển sang quỹ đạo:

A. M

B. P

C. O

D. N

Câu 20:

Nguyên tử hiđrô bị kích thích ở trạng thái dừng ứng với quỹ đạo P sau đó chuyển về các quỹ đạo bên trong thì có thể phát ra bao nhiêu phôtôn khác nhau?

A. 6

B. 12

C. 15

D. 10

Câu 21:

Trong quang phổ hiđrô, bước sóng dài nhất ứng với sự chuyển của êlectron từ quỹ đạo ngoài về quỹ đạo K là 121,6 nm; bước sóng ngắn nhất ứng với sự chuyển của êlectron từ quỹ đạo ngoài về quỹ đạo L là 365,0 nm. Nguyên tử hiđrô có thế phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là:

A. 43,4nm

B. 91,2nm

C. 95,2nm

D. 81,4nm

Câu 22:

Lực tương tác Cu-lông giữa êlectron và hạt nhân của nguyên tử hiđrô khi nguyên tử này ở quỹ đạo dừng L là F. Khi nguyên tử này chuyển lên quỹ đạo N thì lực tương tác giữa êlectron và hạt nhân là

A. F/16.

B. F/4.

C. F/12.

D. F/2.

Câu 23:

Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô E = -13,6/n2; n = 1,2,3...; với  Khi cung cấp cho nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản các phôtôn có năng lượng 10,5 eV và 12,75 eV. Chọn phát biểu đúng?

A. Nguyên tử hấp thụ được phôtôn có năng lượng 10,5 eV và chuyển lên quỹ đạo M.

B. Nguyên tử hấp thụ được phôtôn có năng lượng 10,5 eV và chuyển lên quỹ đạo L.

C. Nguyên tử hấp thụ được phôtôn có năng lượng 12,75 eV và chuyển lên quỹ đạo M.

D. Nguyên tử hấp thụ được phôtôn có năng lượng 12,75 eV và chuyển lên quỹ đạo N.

Câu 24:

Electron trong nguyên tử hiđrô chuyển mức năng lượng, nguyên tử bức xạ một phôtôn ánh sáng có bước sóng . Độ biến thiên năng lượng của nguyên tử:

A. tăng 10,2 eV

B. giảm 10,2 eV

C. tăng 162,9.10-20 eV

D. giảm 162,9.10-20 eV

Câu 25:

Kí hiệu EK, El và EM lần lượt là mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản, trạng thái kích thích thứ nhất và trạng thái kích thích thứ hai. Cho biết El - EE El Xét ba bước sóng λ1,λ2,λ3ứng với ba vạch quang phổ của nguyên tử hiđrô lần lượt do chuyển mức năng lượng từ . Cách sắp xếp nào sau đây đúng?

A. λ1 < λ2 < λ3

B. λ2 < λ1 < λ3

C. λ3 < λ2 < λ1

D. λ3 < λ1 < λ2

Câu 26:

Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản K thì hấp thụ một phôtôn và chuyển lên trạng thái 0. Khi chuyển về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì nguyên tử hiđrô phát ra tối đa bao nhiêu bức xạ

A. 3

B. 6

C. 15

D. 10

Câu 27:

Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,5.1014 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số:

A. 4,572.1014 Hz

B. 6,542.1012 Hz

C. 2,571.1013 Hz

D. 3,879.1014 Hz

Câu 28:

Trong nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên các quỹ đạo dừng có bán kính rn = n2r0  (với r0 = 0,53.10-10 m;n = 1,2,3). Tốc độ của êlectron trên quỹ đạo dừng thứ hai là:

A. 2,18.106 m/s

B. 1,09.106 m/s

C. 2,18.105 m/s

D. 1,98.106 m/s