Bài tập tán sắc ánh sáng cơ bản, nâng cao có lời giải (P2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Tia sáng đi từ thủy tinh có chiết suất n1=1,5 đến mặt phân cách với nước n2=4/3. Xác định góc tới I để không có tia khúc xạ trong nước?

A. 62.

B.

C.

D. 

Câu 2:

Chiếu tia sáng từ không khí vào khối thủy tinh chiết suất 1,52 thì thu được góc khúc xạ là 25o. Góc tới có giá trị

A.

B.

C.

D. 

Câu 3:

Lăng kính có chiết suất n=1,6 và góc chiết quang A=6o. Một chùm sáng đơn sắc hẹp được chiếu vào mặt bên AB của lăng kính với góc tới nhỏ. Tính góc lệch của tia ló và tia tới?

A.

B.

C.

D. 

Câu 4:

Chiếu một chùm sáng đơn sắc, song song tới mặt bên của một lăng kính tam giác đều thu được tia ló ở mặt bên kia của lăng kính. Nếu góc tới và góc ló đều là 45o thì góc lệch là

A.

B.

C.

D. 

Câu 5:

Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n=1,6. Chiếu một tia sáng đơn sắc theo phương vuông góc với mặt bên của lăng kính. Tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt bên của lăng kính. Tính giá trị nhỏ nhất của góc A?

A.

B.

C.

D. 

Câu 6:

Lăng kính thủy tinh là một tam giác đều chiết suất n=3. Tính góc tới và góc lệch của tia sáng trong trường hợp có góc lệch cực tiểu?

A.

B.

C.

D. và 

Câu 7:

Một lăng kính có góc chiết quang A=60o. Khi ở trong không khí thì góc lệch cực tiểu là 30o. Khi ở một chất lỏng trong suốt có chiết suất x thì góc lệch cực tiểu là 4o. Giá trị của x là

A. 1,33

B. 1,5

C. 2

D. 1,8

Câu 8:

Một lăng kính có chiết suất n=2, chiếu một chùm sáng đơn sắc, song song tới một mặt bên của lăng kính thì thu được chùm tia ló ở mặt bên kia của lăng kính, biết góc lệch cực tiểu bằng một nửa góc chiết quang. Góc chiết quang của lăng kính xấp xỉ bằng:

A.

B.

C.

D. 

Câu 9:

Cho chiết suất của thủy tinh là n=2. Chiếu một tia sáng tới bề mặt một tấm thủy tinh với góc tới khi tia sáng truyền từ thủy tinh vào không khí thì góc khúc xạ là

A.

B.

C.

D. 

Câu 10:

Cho một lăng kính có góc chiết quang 60o. Chiếu một tia sáng đơn sắc tới lăng kính sao cho tia ló có góc lệch cực tiểu bằng 300. Chiết suất của thủy tinh làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc đó là:

A. 1,5

B. 2,3

C. 1,414

D. 1,8

Câu 11:

Một lăng kính thủy tinh có chiết suất là 1,6 đối với một ánh sáng đơn sắc nào đó và góc chiết quang là 45o. Góc tới cực tiểu để có tia ló là:

A.

B.

C.

D. 

Câu 12:

Một lăng kính có góc chiết quang A. Chiếu tia sáng SI đến vuông góc với mặt bên của lăng kính. Biết góc lệch của tia ló và tia tới là D=15o. Cho chiết suất của lăng kính là n=4/3. Tính góc chiết quang A?

A.

B.

C.

D. 

Câu 13:

Phát biểu nào sau đây về hiện tượng tán sắc ánh sáng là sai?

A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng chứng tỏ ánh sáng trắng bao gồm rất nhiều ánh sáng đơn sắc có màu sắc khác nhau.

B. Chỉ có thể quan sát được hiện tượng tán sắc ánh sáng bằng cách dùng lăng kính.

C. Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng có bước sóng khác nhau là khác nhau.

D. Do hiện tượng tán sắc ánh sáng, một chùm tia sáng trắng hẹp khi khúc xạ sẽ tách thành nhiều chùm tia có màu sắc khác nhau.

Câu 14:

Từ không khí, chiếu chùm tia sáng trắng hẹp xiên góc xuống mặt nước trong suốt của chậu nước. Dưới đáy chậu nước ta quan sát thấy:

A. một vệt sáng trắng.

B. một dải màu từ đỏ đến tím, màu tím bị lệch xa nhất so với tia tới.

C. một dải màu từ đỏ đến tím, màu đỏ bị lệch xa nhất so với tia tới.

D. một màu đơn sắc thay đổi tùy theo góc tới.

Câu 15:

Khi chiếu chùm sáng trắng hẹp vào một lăng kính thì chùm sáng màu tím bị lệch nhiều nhất. Nguyên nhân là:

A. ánh sáng tím là màu cuối cùng trong quang phổ của ánh sáng trắng.

B. chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng tím có giá trị lớn nhất.

C. chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng tím có giá trị nhỏ nhất.

D. ánh sáng tím bị hút về phía đáy của lăng kính mạnh hơn so với các màu khác.

Câu 16:

Chọn ý đúng? Tấm kính màu đỏ sẽ:

A. hấp thụ mạnh ánh sáng màu đỏ.

B. hấp thụ ít ánh sáng màu vàng.

C. không hấp thụ ánh sáng màu lục.

D. hấp thụ ít ánh sáng màu đỏ.

Câu 17:

Một tấm bìa có màu lục, đặt tấm bìa trong buồng tối rồi chiếu vào nó một chùm ánh sáng đỏ, tấm bìa có màu:

A. đỏ

B. lục

C. vàng

D. đen

Câu 18:

Khi chiếu ánh sáng trắng qua tấm kính lọc màu đỏ thì ánh sáng truyền qua tấm kính có màu đỏ, lí do là:

A. tấm kính lọc màu đỏ luôn có khả năng phát ra ánh sáng đỏ.

B. tấm kính lọc màu đỏ có tác dụng nhuộm đỏ ánh sáng trắng.

C. trong chùm ánh sáng trắng, bức xạ màu đỏ có bước sóng lớn nhất nên có thể truyền qua tấm kính.

D. tấm kính lọc màu đỏ ít hấp thụ ánh sáng màu đỏ nhưng hấp thụ mạnh các ánh sáng có màu khác.

Câu 19:

Chiếu chùm ánh sáng trắng vào một vật ta thấy nó có màu đỏ. Nếu chiếu vào nó chùm ánh sáng màu lục thì ta sẽ nhìn thấy vật có màu

A. lục

B. đen

C. đỏ

D. hỗn hợp của đỏ và lục.

Câu 20:

Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tán sắc là:

A. Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào ánh sáng chiếu vào nó.

B. Màu sắc của ánh sáng phụ thuộc vào môi trường.

C. Màu sắc của ánh sáng phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.

D. Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào bản chất của môi trường.

Câu 21:

Phát biểu nào sau đây là sai về tán sắc ánh sáng?

A. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

B. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

C. Một chùm ánh sáng khi sau khi đi qua lăng kính vẫn có màu như trước khi qua lăng kính thì đó là chùm sáng đơn sắc.

D. Nếu tổng hợp các ánh sáng đơn sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím ta có ánh sáng trắng.

Câu 22:

Góc chiết quang của lăng kính bằng 6o. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của lăng kính và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd=1,5 và đối với tia tím là nt=1,58. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng

A. 16,8mm

B. 12,57mm

C. 18,30mm

D. 15,42mm

Câu 23:

Một lăng kính có góc chiết quang A=45o. Chiếu chùm tia sáng hẹp đa sắc SI gồm 4 ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lục và tím đến gặp mặt bên AB theo phương vuông góc. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu lam là 2. Các tia ló ra khỏi mặt bên AC gồm các ánh sáng đơn sắc

A. đỏ, vàng, lục và tím.

B. đỏ, vàng và tím.

C. đỏ, lục và tím.

D. đỏ, vàng và lục.

Câu 24:

Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp vào mặt bên của lăng kính, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sau lăng kính, đặt một màn quan sát song song với mặt phân giác của lăng kính và cách mặt phân giác này một đoạn 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ nd=1,5và đối với tia tím là nt=1,54. Góc chiết quang của lăng kính bằng 5o. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát (khoảng cách từ mép tím đến mép đỏ) bằng

A. 7,0 mm

B. 8,0 mm

C. 6,25 mm

D. 9,2 mm

Câu 25:

Chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp vào đỉnh của một lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Biết góc chiết quang 4o, chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,468 và 1,868. Bề rộng quang phổ thu được trên màn quan sát đặt song song với mặt phẳng phân giác và cách mặt phẳng phân giác 2m là

A. 6 cm

B. 6,4 m

C. 6,4 cm

D. 56,3 mm

Câu 26:

Một lăng kính có góc chiết quang (góc ở đỉnh) A=8o đặt trong không khí. Đặt màn quan sát E song song với mặt phẳng phân giác của A và cách nó 1,5m. Chiếu đến lăng kính một chùm sáng trắng hẹp, song song theo phương vuông góc với mặt phân giác của A và gần A. Biết chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ bằng 1,61 và với ánh sáng tím bằng 1,68. Xác định khoảng cách từ vệt đỏ đến vệt tím trên màn E?

A. 1,47 mm

B. 0,73 cm.

C. 0,73 mm.

D. 1,47 cm.

Câu 27:

Một tia sáng trắng hẹp chiếu tới bể nước sâu 1,2m, với góc tới 45o. Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nd=2; nt=3. Độ dài của vệt sáng in trên đáy bể là:

A. 17 cm

B. 15,8 cm

C. 60 cm

D. 12,4 cm

Câu 28:

Chiếu một chùm ánh sáng trắng vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang 6o theo phương vuông góc mặt phân giác góc chiết quang. Trên màn quan sát E đặt song song và cách mặt phân giác của lăng kính một đoạn 1,5m ta thu được dải màu có bề rộng là 6 mm. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5015. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím sẽ là:

A. 1,5004

B. 1,5397

C. 1,5543

D. 1,496

Câu 29:

Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A=5o, được coi là nhỏ, có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là nd=1,578nt=1,618. Cho một chùm sáng trắng hẹp rọi vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi lăng kính là: 

A.

B.

C.

D.

Câu 30:

Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A=5o, cho ánh sáng đỏ và tím truyền qua với tốc độ lần lượt là 1,826.108m/s1,78.108m/s. Chiếu vào mặt bên của lăng kính một chùm sáng trắng hẹp (xem là một tia) theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, điểm tới gần A. Góc lệch giữa tia ló đỏ và tia ló tím là:

A.

B.

C.

D.

Câu 31:

Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp vào mặt bên của lăng kính, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sau lăng kính, đặt một màn quan sát song song với mặt phân giác của lăng kính và cách mặt phân giác này một đoạn 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ nd=1,5 và đối với tia tím là nt=1,54. Góc chiết quang của lăng kính bằng 50. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát (khoảng cách từ mép tím đến mép đỏ) bằng:

A. 9,2 mm

B. 8,0 mm

C. 6,25 mm

D. 7,0 mm

Câu 32:

Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A=6o đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,64 và 1,68. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím nói trên vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia màu đỏ và tia màu tím sau khi ló ra khỏi mặt bên còn lại của lăng kính bằng:

A.

B.

C.

D.

Câu 33:

Chiếu vào mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A=45o một chùm ánh sáng trắng hẹp coi như một tia sáng. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng vàng là nv=1,52 và đối với ánh sáng đỏ là nd=1,5. Biết tia vàng có góc lệch cực tiểu. Góc ló của tia đỏ gần đúng bằng:

A.

B.

C. 

D.

Câu 34:

Chiếu một chùm tia sáng trắng song song có bề rộng 5cm từ không khí đến mặt khối thủy tinh nằm ngang dưới góc tới 60o. Cho chiết suất của thủy tinh đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 32. Tỉ số giữa bề rộng chùm khúc xạ tím và đỏ trong thủy tinh là: 

A. 1,73

B. 1,10

C. 1,58

D. 0,91

Câu 35:

Chiếu một tia sáng gồm hai thành phần đỏ và tím từ không khí (chiết suất coi như bằng 1 đối với mọi ánh sáng) vào mặt phẳng của một khối thủy tinh với góc tới 60o. Biết chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ là 1,51; đối với ánh sáng tím là 1,56. Tính góc lệch của hai tia khúc xạ trong thủy tinh?

A.

B.

C.

D.