Bài tập trắc nghiệm(Phần 2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Một hệ cô lập gồm 3 điện tích điểm có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra?
A. Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.
B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
C. Ba điện tích không cùng dấu nằm ở 3 đỉnh của tam giác đều.
D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
Khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công J. Hiệu điện thế giữa M và N là
A. 36 V.
B. -36 V.
C. 9 V.
D. -9 V.
Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ E = 100 V/m với vận tốc ban đầu 300 km/s theo hướng của véc tơ . Hỏi electron sẽ chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó giảm đến 0?
A. 1,13 mm.
B. 2,26 mm.
C. 2,56 mm.
D. 5,12 mm.
Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 100 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính động năng của electron khi nó đến đập vào bản dương.
A. J.
B. J.
C. J.
D. J.
Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0.
B. A > 0 nếu q < 0.
C. A > 0 nếu q < 0.
D. A = 0.
Cường độ điện trường của điện tích điểm q tại điểm A là 16 V/m, tại điểm B là 4 V/m, EA và EB nằm trên đường thẳng qua A và B. Xác định cường độ điện trường EC tại trung điểm C của đoạn AB.
A. 64 V/m.
B. 24 V/m.
C. 7,1 V/m.
D. 1,8 V/m.
Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó là N. Độ lớn của điện tích đó là
A. C.
B. C.
C. C.
D. C.
Có hai điện tích và , đặt cách nhau 10 cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm cách điện tích 5 cm và cách điện tích 15 cm là
A. 20000 V/m.
B. 18000 V/m.
C. 16000 V/m.
D. 14000 V/m.
Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF – 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Tụ điện tích được điện tích là
A. C.
B. C.
C. C.
D. C.
Tụ điện có điện dung có điện tích C. Tụ điện có điện dung có điện tích C. So sánh điện dung của hai tụ điện ta thấy
A. .
B. .
C. .
D. Chưa đủ điều kiện để so sánh.
Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì?
A. B và C âm, D dương.
B. B âm, C và D dương.
C. B và D âm, C dương.
D. B và D dương, C âm.
Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì
A. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho A tiếp xúc với C và tách ra.
B. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho C tiếp xúc B.
C. Cho A, B, C tiếp xúc nhau cùng một lúc, rồi tách ra.
D. Nối B với C bằng dây dẫn rồi đặt gần A, sau đó cắt dây nối.
Tính lực tương tác điện giữa electron và prôtôn khi chúng cách nhau cm.
A. F = N.
B. F = N.
C. F = N.
D. F = N.
Hai điện tích điểm và , đặt trong dầu () cách nhau một khoảng r = 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
A. lực hút với độ lớn F = 45 N.
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 N.
C. lực hút với độ lớn F = 90 N.
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 N.
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí thì
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Hai quả cầu nhỏ có điện tích C và C, tương tác với nhau một lực F = 0,1 N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là
A. 0,6 cm.
B. 0,6 m.
C. 6,0 m.
D. 6,0 cm.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do
B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.
C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng là một vật trung hòa điện.
D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa điện.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Electron là hạt mang điện tích âm C.
B. Electron là hạt có khối lượng kg.
C. Nguyên tử có thể mất đi hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. Electron không thể chuyển từ vật này sang vật khác.
Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Thay đổi các điện tích thì lực tương tác đổi chiều nhưng độ lớn không đổi. Hỏi các yếu tố trên thay đổi như thế nào?
A. đổi dấu và .
B. tăng gấp đôi , giảm 2 lần .
C. đổi dấu , không thay đổi .
D. tăng giảm sao cho không đổi.
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng cách nhau 3 cm chúng đẩy nhau bởi lực . Độ lớn các điện tích là
A. 52 nC.
B. 4,02 nC.
C. 1,6 nC.
D. 2,56 pC.
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12 cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Các điện tích đó là
A. ± 2 μC.
B. ± 3 μC.
C. ± 4 μC.
D. ± 5 μC.
Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Đặt chúng vào trong dầu cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Hằng số điện môi của dầu là
A. ε = 1,51.
B. ε = 2,01.
C. ε = 3,41.
D. ε = 2,25.
Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau 40cm. Giả sử bằng cách nào đó có electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút hay đẩy nhau bằng lực tương tác là bao nhiêu?
A. Hút nhau F = 23 mN.
B. Hút nhau F = 13 mN.
C. Đẩy nhau F = 13 mN.
D. Đẩy nhau F = 23 mN.
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 2 cm thì lực đẩy giữa chúng là N. Khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng là N?
A. 1,6 cm.
B. 6,0 cm.
C. 1,6 cm.
D. 2,56 cm.
Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 2 cm đẩy nhau một lực 135 N. Tổng điện tích của hai vật bằng C. Tính điện tích của mỗi vật:
A.
B.
C.
D.
Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5 cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau đó.
A. 12,5 N.
B. 14,4 N.
C. 16,2 N.
D. 18,3 N.
Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau đó.
A. 4,1 N.
B. 5,2 N.
C. 3,6 N.
D. 1,7 N.
Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận
A. chúng đều là điện tích dương.
B. chúng cùng độ lớn điện tích.
C. chúng trái dấu nhau.
D. chúng cùng dấu nhau.
Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích lần lượt là và , cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích là
A. .
B.
C. .
D. .
Tính chất nào sau đây của các đường sức điện là sai?
A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức.
B. Các đường sức điện có thể xuất phát từ các điện tích âm.
C. Các đường sức điện không cắt nhau.
D. Các đường sức điện có mật độ cao hơn ở nơi có điện trường mạnh hơn.
Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 160 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng N. Độ lớn của điện tích đó là
A. q = C.
B. q = C.
C. q = C.
D. q = C.
Điện tích điểm q = –3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E =12000 V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q.
A. phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, F=0,36 N.
B. phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F=0,48 N.
C. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F=0,36N.
D. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F=0,036N.
Một điện tích điểm gây ra cường độ điện trường tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9 V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB là bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức.
A. 30 V/m.
B. 25 V/m.
C. 16 V/m.
D. 12 V/m.
Hai điện tích điểm đặt tai hai điểm A, B cách nhau 10 cm. Xác định véctơ cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại trung điểm của đoạn thẳng AB.
A. 18000 V/m.
B. 45000 V/m.
C. 36000 V/m.
D. 12500 V/m.
Hai điện tích điểm đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm I nằm trong đoạn thẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Có thể kết luận là
A. cùng dấu, || > ||.
B. trái dấu, || > ||.
C. cùng dấu, || < ||.
D. trái dấu, || < ||.
Hai tấm kim loại phẳng song song cách nhau 2 cm nhiễm điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công J. Xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại, biết điện trường bên trong là điện trường đều có đường sức vuông góc với các tấm.
A. 100 V/m.
B. 200 V/m.
C. 300 V/m.
D. 400V/m.
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là = 2 V. Một điện tích q = –1 C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là
A. –2,0 J.
B. 2,0 J.
C. –0,5 J.
D. 0,5 J.
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là = 2 V. Một điện tích q = –1 C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là
A. –2,0 J.
B. 2,0 J.
C. –0,5 J.
D. 0,5 J.
Một hạt bụi khối lượng kg mang điện tích q = C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2 cm và nhiễm điện trái dấu, bản dương ở phía dưới, bản âm ở phí trên. Lấy g = 10. Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại là
A. 25 V.
B. 50 V.
C. 75 V.
D. 150 V.
Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50 V. Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến tấm tích điện dương thì electron có động năng bằng bao nhiêu?
A. J.
B. J.
C. J.
D. J.
Một prôtôn và một một electron lần lượt được tăng tốc từ trạng thái đứng yên trong các điện trường đều có cường độ điện trường bằng nhau và đi được những quãng đường bằng nhau thì
A. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc lớn hơn.
B. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc nhỏ hơn.
C. prôtôn có động năng lớn hơn và có gia tốc nhỏ hơn.
D. prôtôn có động năng nhỏ hơn và có gia tốc lớn hơn.
Một tụ điện điện dung 5 μF được tích điện đến điện tích bằng 86 μC. Tính hiệu điện thế trên hai bản tụ
A. 17,2 V.
B. 27,2 V.
C. 37,2 V.
D. 47,2 V.
Một tụ điện điện dung 24 nF tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản âm của tụ điện
A. 575.1011.
B. 675.1011.
C. 775.1011.
D. 875.1011.
Một tụ điện có điện dung 500 pF mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điện thế 220 V. Tính điện tích của tụ điện
A. 1,10 μC.
B. 11,0 μC.
C. 110 μC.
D. 0,11 μC.
Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp đôi thì điện tích của tụ
A. không thay đổi.
B. tăng gấp đôi.
C. tăng gấp bốn.
D. giảm một nửa.
Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống còn một nửa thì điện tích của tụ
A. không thay đổi.
B. tăng gấp đôi.
C. Giảm một nửa.
D. giảm đi 4 lần.
Tụ điện điện dung 12 pF mắc vào nguồn điện một chiều có hiệu điện thế 4 V. Tăng hiệu điện thế này lên bằng 12 V thì điện dung của tụ điện này sẽ có giá trị
A. 36 pF
B. 4 pF.
C. 12 pF.
D. không xác định.
Một tụ điện có hiệu điện thế giới hạn 380 V. Khi đặt vào hai bản của tụ điện này hiệu điện thế 110 V thì tụ điện tích được điện tích 55 mC. Khi đặt vào hai bản của tụ điện này hiệu điện thế 220 V thì tụ điện tích được điện tích
A. 1,1 μC.
B. 11 μC.
C. 110 μC.
D. 1100 μC.
Một tụ điện có hiệu điện thế giới hạn 380 V. Khi đặt vào hai bản của tụ điện này hiệu điện thế 110 V thì tụ điện tích được điện tích 55 mC. Phải đặt vào hai bản của tụ điện này hiệu điện thế bằng bao nhiêu để tụ điện tích được điện tích 120 μC.
A. 240 V.
B. 220 V.
C. 440 V.
D. 55 V.
Một tụ điện là tụ xoay dùng trong máy thu vô tuyến, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay của bản linh động. Khi góc xoay thì tụ điện có điện dung là 5 mF, khi góc xoay thì tụ điện có điện dung là 14 mF. Khi góc xoay thì tụ điện có điện dung là
A. = 4,5 μF.
B. = 5,5 μF.
C. = 6,5 μF.
D. = 7,5 μF.