Bài tập về phản xạ âm và chống ô nhiễm tiếng ồn

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn?

A. Tiếng còi xe cứu thương.
B. Loa phát thanh vào buổi sáng.
C. Tiếng sấm dội tới tai người trưởng thành.
D. Bệnh viện, trạm xá cạnh chợ.
Câu 2:

Người ta thường sử dụng những biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn?

A. Hạn chế nguồn gây ra tiếng ồn.
B. Phân tán tiếng ồn trên đường truyền.
C. Ngăn cản bớt tiếng ồn truyền tới tai.
D. Cả ba phát biểu trên.
Câu 3:

Âm thanh nào dưới đây là nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn?

A. Những âm thanh được tạo ra từ những dao động có tần số cao.
B. Những âm thanh to, kéo dài dội tới tai người nghe gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
C. Những âm thanh được tạo ra từ những dao động có biên độ lớn và tần số cao.
D. Những âm thanh được tạo ra từ những dao động có biên độ lớn.
Câu 4:

Hai cậu bé đứng tại hai điểm A và B trước một tòa nhà cao (Hình 14.1). Khi cậu bé đứng ở A thổi to một tiếng còi thì cậu bé đứng ở B nghe thấy hai tiếng còi cách nhau 1 s. Tốc độ truyền âm của tiếng còi là

Hai cậu bé đứng tại hai điểm A và B trước một tòa nhà cao (Hình 14.1). Khi cậu bé đứng ở A thổi to một tiếng còi thì cậu bé đứng ở B nghe thấy hai tiếng còi cách nhau 1 s. Tốc độ truyền âm của tiếng còi là   A. 150 m/s. B. 300 m/s. C. 350 m/s. D. 500 m/s. (ảnh 1)
A. 150 m/s.
B. 300 m/s.
C. 350 m/s.
D. 500 m/s.
Câu 5:

Các vật phản xạ âm tốt là

A. các vật cứng, có bề mặt nhẵn.
B. các vật cứng, có bề mặt xù xì.
C. các vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề.
D. các vật mềm, xốp có bề mặt nhẵn.
Câu 6:

Ứng dụng của phản xạ âm là:

A. Xác định độ sâu của biển.
B. Trong y học dùng máy siêu âm để khám bệnh.
C. Cá heo, dơi phát ra siêu âm và nhờ phản xạ âm để tìm thức ăn.
D. Cả A, B, C.
Câu 7:

Đứng trong một hành lang dài, cách một bức tường 12 m, một bạn gõ mạnh lên sàn nhà thì sau bao lâu bạn đó nghe được âm phản xạ? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s.

A. 0, 71 (s).
B. 0,071 (s).
C. 0,051 (s).
D. 0,51 (s).
Câu 8:

Cho các vật dụng sau: miếng xốp; đệm mút; mặt gương; mặt tấm kính; tấm kim loại như sắt, thép; áo len; cao su xốp; tường gạch; lá cây; vải dạ; vải nhung; gạch lỗ. Vật nào là vật phản xạ âm tốt?

A. Đệm mút, áo len, cao su xốp, vải dạ, vải nhung.
B. Mặt gương, mặt tấm kính, tấm kim loại như sắt, thép, gạch lỗ.
C. Mặt gương, mặt tấm kính, tấm kim loại như sắt, thép, tường gạch.
D. Đệm mút, áo len, cao su xốp, vải dạ, vải nhung, gạch lỗ.
Câu 9:

Tại sao nói chuyện ở gần mặt ao, hồ (trên bờ ao, hồ) ta có thể nghe thấy tiếng nói rất rõ?

A. Vì mặt ao hồ phẳng lặng có khả năng phản xạ âm, nên khi nói chuyện gần ao hồ âm phản xạ và âm trực tiếp gần như đến cùng lúc.
B. Vì mặt ao hồ phẳng lặng có khả năng phản xạ âm, nên khi nói chuyện gần ao hồ âm phản xạ và âm trực tiếp đến tai người nghe cách nhau một khoảng thời gian.
C. Vì mặt ao hồ gợn sóng có khả năng phản xạ âm, nên khi nói chuyện gần ao hồ âm phản xạ và âm trực tiếp gần như đến cùng lúc.
D. Vì mặt ao hồ gợn sóng không có khả năng phản xạ âm, nên chỉ nghe được âm trực tiếp tới tai người nghe.
Câu 10:

Yếu tố nào sau đây quyết định xuất hiện tiếng vang?

A. Độ to của âm.
B. Khoảng cách từ nguồn âm tới vật phản xạ âm.
C. Độ cao của âm.
D. Tần số âm.
Câu 11:

Để xác định vị trí của những con mồi, cá heo sử dụng sóng gì?

Để xác định vị trí của những con mồi, cá heo sử dụng sóng gì?   A. Sóng hạ âm. B. Sóng siêu âm. D. Sóng thường. C. Sóng ánh sáng. (ảnh 1)
A. Sóng hạ âm.
B. Sóng siêu âm.
D. Sóng thường.
C. Sóng ánh sáng.

Các bài liên quan

Kiến thức bổ ích có thể giúp đỡ bạn rất nhiều: