Bài toán về điểm và vectơ

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M thỏa mãn hệ thức \(\overrightarrow {OM} = 2\overrightarrow i + \overrightarrow j \)Tọa độ của điểm  M là

A.M(0;2;1)

B.M(1;2;0)

C.M(2;0;1)         

D.M(2;1;0)

Câu 2:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho \(\overrightarrow {OM} = 2\overrightarrow j - \overrightarrow k \) và \(\overrightarrow {ON} = 2\overrightarrow j - 3\overrightarrow i \). Tọa độ của \(\overrightarrow {MN} \)là: 

A.(−3;0;1)

B.(0;−1;−3) .    

C.(−2;1;1) .      

D.(−3;0;−1) .

Câu 3:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0;−2;3),B(1;0;−1).  Gọi M là trung điểm đoạn  AB. Khẳng định nào sau đây là đúng? 

A.\[\overrightarrow {BA} = ( - 1; - 2; - 4)\]

B. \[AB = \sqrt {21} \]

C. \[M\left( {1; - 1;1} \right)\]

D. \[\overrightarrow {AB} = ( - 1; - 2;4)\]

Câu 4:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(2;−3;5),N(6;−4;−1) và đặt  \(u = \left| {\overrightarrow {MN} } \right|\) Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?

A.\[u = \left( {4; - 1; - 6} \right)\]

B. \[u = \sqrt {53} \]

C. \[u = 3\sqrt {11} \]

D. \[u = ( - 4;1;6)\]

Câu 5:

Trong không gian Oxyz cho ba vecto \[\overrightarrow a = \left( { - 1;1;0} \right),\overrightarrow b = \left( {1;1;0} \right),\overrightarrow c = \left( {1;1;1} \right)\]. Mệnh đề nào dưới đây sai?

A.\[\left| {\vec a} \right| = \sqrt 2 \]

B. \[\vec a \bot \vec b\]

C. \[\left| {\vec c} \right| = \sqrt 3 \]

D. \[\vec b \bot \vec c\]

Câu 6:

Trong không gian Oxyz cho 3 véc tơ: \[\overrightarrow a \left( {4;2;5} \right),\overrightarrow b \left( {3;1;3} \right),\overrightarrow c \left( {2;0;1} \right)\]. Kết luận nào sau đây đúng 

A.\[\vec c = \left[ {\vec a,\vec b} \right]\]

B.3 véc tơ cùng phương.    

C.3 véctơ đồng phẳng.          

D.3 véctơ không đồng phẳng.

Câu 7:

Cho tam giác ABC biết A(2;4;−3) và trọng tâm G của tam giác có toạ độ là G(2;1;0). Khi đó \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} \)có tọa độ là

A.(0;−9;9)

B.(0;−4;4)        

C.(0;4;−4)

D.(0;9;−9)

Câu 8:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ \(\overrightarrow a \)và \(\overrightarrow b \)thỏa mãn \(\left| {\overrightarrow a } \right| = 2\sqrt 3 ,\left| {\overrightarrow b } \right| = 3\)\(\left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = {30^0}\). Độ dài của vectơ \(\left[ {5\overrightarrow a , - 2\overrightarrow b } \right]\) bằng:

A.\(3\sqrt 3 \).

B.9.

C.\(30\sqrt 3 \)

D.90.

Câu 9:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;−1),B(2;−1;3),C(−3;5;1). Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.

A.D(−2;8;−3) 

B.D(−4;8;−5)

C.D(−2;2;5)

D.D(−4;8;−3).

Câu 10:

Cho hình bình hành ABCD với A(2;4;−4),B(1;1;−3),C(−2;0;5),D(−1;3;4). Diện tích của hình bình hành ABCD bằng

A.\[\frac{{\sqrt {618} }}{2}\] đvdt.

B.\[\sqrt {615} \] đvdt.   

C.\[\sqrt {618} \] đvdt.   

D.\[\sqrt {345} \] đvdt.

Câu 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vectơ \[\overrightarrow a = \left( {3; - 1; - 2} \right),\overrightarrow b = \left( {1;2;m} \right)\;\]và \[\overrightarrow c = \left( {5;1;7} \right).\]Giá trị mm bằng bao nhiêu để \[\overrightarrow c = \left[ {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right].\;\]

A.m=−1

B.m=1

C.m=2

D.m=−2

Câu 12:

Cho A(1;2;5),B(1;0;2),C(4;7;−1),D(4;1;a). Để 4 điểm A,B,C,D đồng phẳng thì aa bằng:

A.−10

B.0      

C.7     

D.−7

Câu 13:

Cho hai điểm A(1;2;−1) và B(−1;3;1). Tọa độ điểm M nằm trên trục tung sao cho tam giác ABM vuông tại M .

A.M(0;1;0) hoặc M(0;4;0)

B.M(0;2;0) hoặc M(0;3;0)

C.M(0;−1;0) hoặc M(0;−4;0)     

D.M(0;−2;0) hoặc M(0;−3;0)

Câu 14:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểmA(1;1;1),B(−1;−1;0) và C(3;1;−1). Tìm tọa độ điểm M thuộc (Oxy) và cách đều các điểm A,B,C .

A.\[M\left( {0;\frac{7}{4};2} \right)\]

B. \[M\left( {2;\frac{7}{4};0} \right)\]

C. \[M\left( {2; - \frac{7}{4};0} \right)\]

D. \[M\left( { - 2; - \frac{7}{4};0} \right)\]

Câu 15:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm  A(0;2;−1) , B(2;0;1). Tìm tọa độ điểm M nằm trên trục Ox sao cho :MA2+MB2 đạt giá trị bé nhất.

A.M(0;1;0)     

B.M(1;0;0)     

C.M(0;1;2)

D.M(−1;0;0)

Câu 16:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′ biết A(1;0;1), B(2;1;2), D(1;−1;1) và C′(4;5;−5).  Khi đó, thể tích của hình hộp đó là:

A.V=9

B.V=7

C.V=10        

D.V=13

Câu 17:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,  cho tứ diện ABCD  có A(2;−1;1), B(3;0;−1), C(2;−1;3) và D thuộc trục Oy . Tính tổng tung độ của các điểm D, biết thể tích tứ diện bằng 5 .

A.−6 

B.2     

C.7     

D.−4

Câu 18:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , để hai vecto \[\vec a = \left( {m;2;3} \right)\]và \[\overrightarrow b \left( {1;n;2} \right)\]

  cùng phương thì 2m+3n bằng.

A.6

B.9

C.8

D.7

Câu 19:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(4;0;4) và B(2;4;0). Điểm M di động trên tia Oz, điểm N di động trên tia Oy. Đường gấp khúc AMNB có độ dài nhỏ nhất bằng bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến hàng phần chục).

A. 10,1

B. 11,3

C. 9,9  

D. 10,0