Bài trắc nghiệm dao động điện từ chọn lọc cực hay có lời giải - đề 3

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Mạch dao động LC lí tưởng, điện dung của tụ là 0,1π2(pF). Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong 1 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với năng lượng 4,5 mJ. Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc năng lượng điện trường cực đại đến lúc năng lượng từ trường cực đại là 5 ns. Tính E

A. 0,2 (V)

B. 3 (V)

C. 5 (V)

D. 2 (V)

Câu 2:

Một mạch dao động LC lí tưởng, ban đầu nối hai đầu của cuộn dây thuần cảm vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong là 2Ω, sau khi dòng điện chạy trong mạch đạt giá trị ổn định thì người ta ngắt nguồn và mạch LC với điện tích cực đại của tụ là 2.106C. Biết khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại đến khi năng lượng trên tụ bằng ba lần năng lượng trên cuộn cảm là π6 μs. Giá trị E là

A. 6 (V)

B. 2 V

C.  4 (V)

D. 8 (V)

Câu 3:

Trong một mạch dao động LC, tụ điện có điện dung là 5 μF, cường độ tức thời của dòng điện là i=0,05sin2000t(A)  , với t đo bằng giây. Tìm độ tự cảm của cuộn cảm và biểu thức cho điện tích của tụ.

A.L=0,05 H  và q=25cos2000tπ μC

B.L=0,05 H  và q=25cos2000tπ2 μC

C.L=0,005 H  và q=25cos2000tπ μC

D.L=0,005 H  và q=2,5cos2000tπ μC

Câu 4:

Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình q=Q0cosωtπ2. Như vậy:

A. Tại các thời điểm T4 và 3T4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau

B. Tại các thời điểm T2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau

C. Tại các thời điểm T4 và 3T4 , dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau

D. Tại các thời điểm T2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau.

Câu 5:

Điện áp trên tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động LC có

biểu thức tương ứng là: u=2cos106t(V) i=4cos106t+π2 (mA). Hệ số

tự cảm L và điện dung C của tụ điện lần lượt là

A.L=0,5 μH và  C=2 μF

B.L=0,5 mH và  C=2 nF

C.L=5mH và  C=0,2nF

D.L=2mH và  C=0,5nF

Câu 6:

Mạch dao động lý tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25 (nF) và cuộn dây có độ tự cảm L. Dòng điện trong mạch: i=0,02cos8000tπ2 (A) (t đo bằng giây). Tính năng lượng điện trường vào thời điểm t=π48000(s)

A.36,5 μJ

B.93,75 μJ

C.38,5 μJ

D.39,5 μJ

Câu 7:

Dòng điện trong mạch dao động lý tưởng LC biến thiên: i=0,02cos8000tπ2 (A) (t đo bằng ms). Biết năng lượng điện trường vào thời điểm t=T12 93,75 μJ (với T là chu kì dao động của mạch). Điện dung của tụ điện là

A. 0,125 mF

B. 25 nF

C. 25 mF

D. 12,5 nF

Câu 8:

Trong mạch dao động LC lý tưởng, tụ điện phẳng có điện dung 5 nF, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4 mm. Điện trường giữa hai bản tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình E=1000cos5000t(kV/m) (với t đo bằng giây). Cường độ dòng điện cực đại là

A. 0,1 A

B.1,53 mA

C.153 mA

D. 0,1 mA

Câu 9:

Trong mạch dao động LC lý tưởng, tụ điện phẳng có điện dung 5 μF, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 3 mm. Điện trường giữa hai bản tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình E=10000cos1000t(kV/m) (với t đo bằng giây). Độ lớn cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm thuần L khi điện áp trên tụ bằng nửa điện áp hiệu dụng trên tụ là

A. 0,1 mA

B.0,12 mA

C.12 mA

D.31480 A

Câu 10:

Cho mạch điện như hình vẽ:

C=500 pF; L=0,2 mH; E=1,5 V, lấy π210. Tại thời điểm t=0, khoá K chuyển từ (1) sang (2). Thiết lập công thức biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích trên tụ điện C vào thời gian. Điện tích cực đại trên tụ C vào thời gian

A.q=0,75cos100000πt+π(nC)

B.q=0,75cos100000πt(nC)

C.q=7,5cos100000πt-π2(nC)

D.q=0,75cos100000πt+π2(nC)

Câu 11:

Cho mạch điện như hình vẽ. Suất điện động của nguồn điện 1,5 (V), tụ điện có điện dung 500 (pF), cuộn dây có độ tự cảm 2 (mH), điện trở thuần của mạch bằng không. Tại thời điểm t=0, khoá K chuyển từ (1) sang (2). Thiết lập biểu thức dòng điện trong mạch vào thời gian.

A.i=750sin1000000t+π(μA)

B.i=750sin1000000t(μA)

B.i=250sin1000000t(μA)

D. cả A và B

Câu 12:

Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm có độ tự L=0,1 mH, điện trở thuần của mạch bằng không. Biết biểu thức dòng điện trong mạch là i=0,04cos2.107t(A). Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ là

A.u=80cos2.107t(V)

B.u=80cos2.107tπ2(V)

C.u=10cos2.107t(nV)

D.u=10cos2.107t+π2(nV)

Câu 13:

Cho một mạch dao động LC lí tưởng điện tích trên một bản một của tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình:q=Q0cosωt+φ . Lúc t=0 năng lượng điện trường đang bằng 3 lần năng lượng từ trường, điện tích trên bản một đang giảm (về độ lớn) và đang có giá trị dương. Giá trị φ có thể bằng 

A.π6

B.-π6

C.-5π6

D.5π6

Câu 14:

Cho một mạch dao động LC lí tưởng điện tích trên một bản một của tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trìnhq=Q0cosωt+φ . Lúc t=0  năng lượng điện trường đang bằng 3 lần năng lượng từ trường, điện tích trên bản một đang giảm (về độ lớn q) và đang có giá trị âm. Giá trị φ có thể bằng 

A.π6

B.-π6

C.-5π6

D.5π6

Câu 15:

Trong mạch dao động LC lý tưởng, tụ điện phẳng có điện dung 5 nF, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4 mm. Điện trường giữa hai bản tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình E=1000cos5000t(KV/m) (với t đo bằng giây). Dòng điện chạy qua cuộn cảm L có biểu thức 

A.i=20cos5000t mA

B.i=100cos5000t+π2 mA

C.i=100cos5000t+π2 μA

D.i=20cos5000tπ2 μA

Câu 16:

Trong một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Dòng điện trong mạch có giá trị cực đại I0. Trong khoảng thời gian từ cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng không đến lúc đạt giá trị cực đại, điện lượng đã phóng qua cuộn dây là

A.2I0LC0,5

B.I0LC0,5

C.2I0LC

D.I0LC

Câu 17:

Trong một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C. Sau khi tích điện đến hiệu điện thế U0, tụ điện phóng điện qua cuộn dây có độ tự cảm L. Trong khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng không, điện lượng đã phóng qua cuộn dây là

A.CU0

B.2CU0

C.0,5CU0

D.CU04

Câu 18:

Trong một mạch dao động LC lí tưởng. Dòng điện trong mạch có biểu i=2,0sin100πt A. Trong 5,0 ms kể từ thời điểm t = 0 , số êlectron chuyển qua một tiết điện thẳng của dây dẫn là 

A.3,98.1016

B.1,19.1017

C.7,96.1016

D.1,59.1017

Câu 19:

Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C=C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và C=C2 khi  thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu C=C1C2C1+C2) thì tần số dao động riêng của mạch bằng

A. 50 kHz

B. 24 kHz

C. 70 kHz

D. 10 kHz

Câu 20:

Một mạch dao động (lí tưởng) khi dùng tụ điện C1 thì tần số riêng của mạch là 120 (kHz) khi dùng tụ C2 thì tần số riêng của mạch là 160 (kHz). Khi mạch dao động dùng hai tụ ghép song song thì tần số dao động riêng của mạch là 

A. 200 kHz

B. 96 kHz

C. 280 kHz

D. 140 kHz

Câu 21:

Một mạch dao động điện từ có cuộn cảm không đổi L. Nếu thay tụ điện bởi các tụ C1,C2,C3,  nối tiếp  C2 và C1  song song C2 thì chu kì dao động riêng của mạch lần lượt là T1,T2,Tnt=4,8(μs) , Tss =10(μs). Hãy xác định T1 biết T1>T2

A.8 μs

B.μs

C.10 μs

D.μs

Câu 22:

Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và hai tụ C1;C2. Khi mắc C1 song song C2(C1>C2) thì tần số dao động của mạch là 24 kHz, khi mắc C1 nối tiếp C2 thì tần số dao động của mạch là 50 kHz. Khi mắc C1 với L thì tần số dao động là

A. f1=30 kHz

B.f1=40 kHz

C.f1=25 kHz

D.f1=45 kHz

Câu 23:

Hai mạch dao động có các cuộn cảm giống hệt nhau còn các tụ điện lần lượt là C1 và C2 thì tần số dao động lần là 3 (MHz) và 4 (MHz). Xác định các tần số dao động riêng của mạch khi người ta mắc nối tiếp 2 tụ và cuộn cảm có độ tự cảm tăng 4 lần so với các mạch ban đầu.

 

A. 4 MHz

B. 5 MHz

C. 2,5 MHz

D. 10 MHz

Câu 24:

Một cuộn dây thuần cảm L mắc lần lượt với các tụ điện C1 ,C2 và C thì chu kì dao động riêng của mạch lần lượt là T1=6ms ,T2=8msvà T. Nếu 3C=2C1+C2 thì T bằng

A. 14 ms

B. 7 ms

C. 6,7 ms

D. 10 ms

Câu 25:

: Mạch dao động lý tưởng có L thay đổi. Khi L=L1 thì f1=8 kHz khi L=L2 thì f1=27 kHz. Khi L=L13L2215 thì tần số dao động trong mạch 

A. 13 kHz

B. 16 kHz

C. 18 kHz

D. 20 kHz

Câu 26:

Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=0,003 Hvà 2 tụ điện mắc nối tiếp C1=C2=3 μF. Biết hiệu điện thế trên tụ C1 và cường độ dòng điện đi qua cuộn dây ở thời điểm t1 có giá trị tương ứng là: 3 V và 0,15 A. Tính năng lượng dao động trong mạch.

A. 0,1485 mJ

B. 74,25 μJ

C. 0,7125 mJ

D. 0,6875 mJ

Câu 27:

Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm và 2 tụ điện mắc nối tiếp C1=C2=3 μF. Biết hiệu điện thế trên tụ C1 và cường độ dòng điện đi qua cuộn dây ở thời điểm t1 và t2 có giá trị tương ứng là: 3V; 1,5 mA và 2 V; 1,52mA. Tính độ tự cảm L của cuộn dây

A. 0,3 H

B. 3 H

C. 1 H

D. 0,1 H

Câu 28:

Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm và 2 tụ điện mắc song song C1=C2=3 μF. Biết điện tích trên tụ C2 và cường độ dòng điện đi qua cuộn dây ở thời điểm t1 t2 có giá trị tương ứng là: 3 μC; 4 mA và 2 μC ; 42 mA. Tính độ tự cảm L của cuộn dây.

A. 0,3 H

B. 0,0625 H

C. 1 H

D. 0,125 H

Câu 29:

Một mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, cuộn dây có độ tự cảm 5 mH và hai tụ giống hệt nhau ghép nối tiếp. Khi điện áp giữa hai đầu một tụ là 0,6 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8 mA. Còn khi điện áp giữa hai đầu một tụ bằng 0,45 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4 mA. Điện dung của mỗi tụ là

A. 40 nF

B. 20 nF

C. 30 nF

D. 60 nF

Câu 30:

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm hai tụ điện có cùng điện dung 0,5 μF ghép song song và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=0,4 mH. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động 6 mV và điện trở trong 2Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là

A. 0,9 V

B. 0,09 V

C. 0,6 V

D. 0,06 V