Bộ 10 đề 8 điểm thi thử THPTQG 2019 Hóa Học có lời giải chi tiết (đề số 1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4C1, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Trộn 100 ml dd (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dd (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dd X. Giá trị pH của dd X là
A.7.
B. 2.
C. 1.
D. 6.
Dd X chứa các ion: Fe3+, , , Cl-. Chia dd X thành hai phần bằng nhau:
- Phần một t/d với lượng dư dd NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở dktc) và 1,07 gam kết tủa;
- Phần hại t/ d với lượng dư dd BaC12,thu được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dd X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)
A. 3,73 gam.
B. 7,04 gam.
C. 7,46 gam.
D. 3,52 gam.
Hh khi X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hh khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của pư tổng hợp NH3 là
A. 25%.
B. 50%.
C. 36%.
D. 40%.
Cho các cặp oxi hoá - khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi hóa như sau:
Fe2+/Fe, Cu2+/Cu,Fe3+/Fe2+
Phát biểu nào sau đấy là đúng?
A. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
B. Cu2+ oxi hoá được Fe2+ thành Fe3+.
C. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
D. Cu khử được Fe2+ thành Fe.
Cho 5,376 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 10,44 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là
A. FeO; 75%.
B. Fe2O3; 75%.
C. Fe2O3; 65%.
D. Fe3O4;75%.
Cho 22,65 gam hh bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 5:2 vào dd chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 12,80.
B. 9,20.
C. 6,40.
D. 16,53.
Một cốc nước có chứa các ion: Na+ (0,02mol), Mg2+ (0,02mol), Ca2+(0,04 mol), (0,12mo1) và (0,01mo1). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc
A. là nước mềm.
B. có tính cứng vĩnh cửu.
C. có tính cứng toàn phần.
D. có tính cứng tạm thời.
Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dd hh gồm KOH 0,15M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70
B. 14,775
C. 24,625
D. 4,925
Cho 6,72 gam Fe vào dd chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi pư xảy ra hoàn toàn, thu được
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.
B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
C.0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.
D. 0,12 mol FeSO4.
Nung nóng m gam hh gồm A1 và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn, thu được hh rắn X. Cho X t/d với dd NaOH (dư) thu được dd Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dd Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 45,6.
B. 48,3.
C. 36,7.
D. 57,0.
Phát biểu không đúng là:
A. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 t/d được với dd HC1 còn CrO3 t/d được với dd NaOH.
B. Thêm dd kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.
C. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.
D. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.
Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cr, A1 bằng dung dịch HC1 dư, thu được 1,568 lít khí H2 (dktc). Mặt khác, cho 2,7 gam X phản ứng hoàn toàn với khi C12 dư, thu được 9,09 gam muối. Khối lượng A1 trong 2,7 gam X là bao nhiêu?
A.1,08 gam.
B. 0,54 gam.
C. 0,81 gam.
D. 0,27 gam.
Hoà tan hh gồm: K2O, BaO, A12O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dd X và chẩt rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dd X, sau khi các pư xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là
A. Fe(OH)3.
B. K2CO3.
C. Al(OH)3.
D. BaCO3.
Nhỏ từ từ đến dư KOH vào dung dịch gồm a mol HCl và x mol ZnSO4 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu theo đơn vị mol). Giá trị x (mol) là
A. 0,40
B. 0,60
C. 0,70
D. 0,65
Đun nóng m gam hh Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7:3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5 ). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là
A. 50,4
B. 40,5
C. 44,8
D. 33,6
Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dd H2SO4 loãng (dư), thu được dd X. Dd X pư vừa đủ với V ml dd KMnO4 0,5M. Gía trị của V là
A. 40
B. 80
C. 60
D. 20
Hh X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 20,40 gam
B. 18,60 gam
C. 18,96 gam
D. 16,80 gam
Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.
(b) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.
(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.
(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.
Số phát biếu đúng là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol , sản hầm chính thu được là
A. 3-metylbuten-1 (hay3-metylbut-1-en)
B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en)
C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en)
D. 2-mety1buten-3 (hay 2-mety1but-3-en)
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu được13,44 lít khí CO2 (đktc) và 15,3 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A.12,9
B. 15,3
C. 12,3
D. 16,9
Cho 0,1 mol hh X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai andehit trong X là
A. HCHO và C2H5CHO
B. HCHO và CH3CHO
C. C2H3CHO và C3H5CHO
D. CH3CHO và C2H5CHO
Cho 0,125 mol andehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 27 gam Ag. Mặt khác, hiđro hoá hoàn toàn 0,25 mol X cần vừa đủ 0,5 mol H2. Dãy đồng đẳng của X có công thức chung là
A. CnH2n(CHO)2 .
B. CnH2n-3CHO .
C. CnH2n+1CHO .
D. CnH2n-1CHO .
Hh X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40 mldd NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hh X là
A. 0,015
B. 0,010
C. 0,020
D. 0,005
Trung hoà 8,2 gam hh gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dd NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hh trên t/d với một lượng dư dd AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là
A. axit acrylic.
B. axit propanoic.
C. axit etanoic.
D. axit metacrylic.
Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho 10g amin đơn chức X pư hoàn toàn với HC1 (dư), thu được 15g muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4
B. 8
C. 5
D. 7
Hh X gồm a1anin và axit glutamic. Cho m gam X t/d hoàn toàn với dd NaOH (dư), thu được dd Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X t/d hoàn toàn với dd HC1, thu được dd Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2
B. 165,6
C. 123,8
D. 171,0
Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dd HC1 (dư), sau khi các pư kết thúc thu được sản phẩm là:
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHC1-
C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHC1-
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.
Cho hh X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 t/d với 300ml dd NaOH 1M và đun nóng, thu được dd Y và 4,48 lít hh Z (ở đktc) gồm hai khí (đều 1àm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dd Y thu được khối lượng rắn khan là
A. 18,3 gam
B. 15,7 gam
C. 14,3 gam
D. 8,9 gam
Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân.
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bac.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc glucozơ
(5) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ
(6) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(7) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(8) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(9) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(10) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là
A. 486
B. 297
C. 405
D. 324
Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5)
Poli(vinylaxetat) và (6) tơ nilon-6,6.Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là:
A. (1). (4). (5).
B. (1). (2). (5).
C. (2), (5), (6).
D. (2). (3). (6).
Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etylfomat, axit fomic và anđehit axetic.Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng pư với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOC2H5, p-HO-C6H4-COOH, p-HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH.
Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau?
(a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.
(b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol
chất phản ứng.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một pư) tạo ra axit axetic là:
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3.
B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.
C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO.
D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.
Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân từ bằng 60 đvC. X1 có khả năng pư với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 pư với NaOH (đun nóng) nhưng không pư Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:
A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3.
B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.
C. H-COO-CH3, CH3-COOH.
D. CH3-COOH, H-COO-CH3.
Hh khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hh X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hh Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dd axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân từ của hai hiđrocacbon là
A. CH4 và C2H6.
B. C2H4 và C3H6.
C. C2H6 và C3H8.
D. C3H6 và C4H8.
Cho V lít dd NaOH 2M vào dd chứa 0,1 mol A12(SO4)3 và 0,1mol H2SO4 đến khi pư hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
A. 0,45
B. 0,35
C. 0,25
D. 0,05
Cho 6,72 gam Fe vào 400 m1 dd HNO3 1M, đến khi pư xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Dd X có thế hoà tan tối đa m gam Cu. Giá tri của m là
A. 1,92
B. 3,20
C. 0,64
D. 3,84