Bộ 10 đề 8 điểm thi thử THPTQG 2019 Hóa Học có lời giải chi tiết (đề số 6)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho các chất: Al, A12O3, A12(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều pư được với dd HCl, dd NaOH là
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong các dd: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dd H2S có pH lớn nhất.
B. Nhỏ dd NH3 từ từ tới dư vào dd CuSO4, thu được kết tủa xanh.
C. Dd Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.
D. Nhỏ dd NH3 từ từ tới dư vào dd A1C13, thu được kết tủa trắng.
Dd X chứa các ion: Ca2+, Na+, và Cl-, trong đó số mol của ion Cl- là 0,1. Cho 1/2 dd X pư với dd NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dd X còn lại pư với dd Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dd X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 9,21.
B. 9,26.
C. 8,79.
D. 7,47.
Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?
A. Dung dịch BaC12, CaO, nước brom.
B. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.
C. O2, nước brom, dung dịch KMnO4.
D. H2S, O2, nước brom.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dd đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.
B. Đám cháy magie có thế được dập tắt bằng cát khô.
C. CF2C12 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyến thì phá hủy tầng ozon.
D. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dd NH4NO2 bão hoà.
Các chất vừa t/d được với dd HCl vừa t/d được với dd AgNO31à:
A. MgO, Na, Ba.
B. Zn, Ni, Sn.
C. Zn, Cu, Fe.
D. CuO, A1.
Điện phấn dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là
A. KNO3, HNO3 Và Cu(NO3)2.
B. KNO3, KCl và KOH.
C. KNO3 Và Cu(NO3)2.
D. KNO3 và KOH.
Hoà tan hết 7,74 gam hh bột Mg, Al bằng 500 ml dd hh HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dd X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dd X thu được lượng muối khan là
A. 38,93 gam.
B. 103,85 gam.
C. 25,95 gam.
D. 77,86 gam.
Cho 7,1 gam hh gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y t/d hết với lượng dư dd HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là
A. kali và bari.
B. liti và beri.
C. natri và magie.
D. kali và canxi.
Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 (dktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô can toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 2,58 gam.
B. 2,22 gam.
C. 2,31 gam.
D. 2,44 gam.
Cho 400 ml dung dich E gồm A1C13 x mol/lít và A12(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là
A. 3:4.
B. 3:2.
C. 4:3.
D. 7:4.
Thể tích dd HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hh gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết pư tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 1,01ít.
B. 0,6 lít.
C. 0,8 lít.
D. 1,2 lít.
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hh gồm m gam A1 và 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện không có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HC1 (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi các phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,14 mol.
B. 0,08 mol.
C. 0,16 mol.
D. 0,06 mol.
Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và A12O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Đế khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (hiệu suất của các phản ứng là 100%)
A. 50,67%.
B. 20,33%.
C. 66,67%.
D. 36,71%.
Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom?
A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dd H2SO4 đặc nguội.
B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.
C. Nhôm và crom đều pư với dd HC1 theo cùng tỉ lệ về số mol.
D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước.
Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau:
(a) Fe3O4 và Cu (1:1);
(b) Sn và Zn (2:1);
(c) Zn và Cu (1:1);
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1);
(e) FeC12 và Cu (2:1);
(g) FeC13 và Cu (1:1).
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dd HC1 loãng nóng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dấy sắt trong khí C12.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi)
(3)) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Che Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(lI)?
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeC12 là:
A. Bột Mg, dung dịch BaC12, dung dịch HNO3.
B. Khí C12, dung dịch Na2CO3, dung dịch HC1.
C. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HC1.
D. Khí C12, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3.
Cho dãy các oxit: NO2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, C12O7, SiO2, CuO. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?
A. 7.
B. 8.
C. 6.
D. 5.
Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dd chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 8,96.
C. 4,48.
D. 10,08.
Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là
A. 12,8.
B. 6,4.
C. 9,6.
D. 3,2.
Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là
A. 0,24 mol.
B. 0,36 mol.
C. 0,60 mol.
D. 0,48 mol.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là:
A. , CH2=C=C=CH2.
B. CH2=C=CH2,.
C. ,.
D. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2.
Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với natri (dư), thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 7,0.
B. 21,0.
C. 14,0.
D. 10,5.
Cho hh X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO2 (dktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối da V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 11,20.
C. 5,60.
D. 6,72.
Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở pư với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dd NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho pư hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). CTCT thu gọn của X là
A. CH3CHO.
B. HCHO.
C. CH3CH2CHO.
D. CH2 = CHCHO.
Để hiđro hoá hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam, cần 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit trong X là
A. CH2=C(CH3)-CHO và OHC-CHO.
B. OHC-CH2-CHO và OHC-CHO.
C. H-CHO và OHC-CH2-CHO.
D. CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO.
Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là
A. 2,24 lít.
B. 4,48 lít.
C. 1,12 lít.
D. 3,361ít.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 17,1 gam nước. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam X với 15,6 gam axit axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa của hai ancol đều bằng 60%. Giá trị của a là
A. 25,79.
B. 15,48.
C. 24,80.
D. 14,88.
Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOCH2C6H5.
B. HCOOC6H4C2H5.
C. C6H5COOC2H5.
D. C2H5COOC6H5.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ ạ : b là
A. 2:3.
B. 4:3.
C. 3:2.
D. 3:5.
Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 81,54.
B. 66,44.
C. 111,74.
D. 90,6.
Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 t/d với dd NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là
A. 85.
B. 68.
C. 45.
D. 46.
Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(2) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(3) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(4) Glucozơ 1àm mất màu nước brom.
(5) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(6) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hidro.
(7) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.
(8) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(9) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
(10) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dd nước vôi trong, thu được 10g kết tủa. Khối lượng dd sau pứ giảm 3,4g so với khối lượng dd nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 20,0.
B. 30,0.
C. 13,5.
D. 15,0.
Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy pứ được với nước brom là
A. 6.
B. 8.
C. 7.
D. 5.
Dãy gồm các chất đều t/d với H2 (xúc tác Ni, t°), tạo ra sản phẩm có khả năng pứ với Na là:
A. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH.
B. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH.
C. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH.
D. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH.
Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cũng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z đều pứ với nước brom; X, Y, Z đều pứ với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ t/d với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO.
B. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH.
C. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH.
D. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO.
Cho sơ đồ phản ứng:
Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là
A. andehit acrylic.
B. andehit propionic.
C. andehit metacrylic.
D. andehit axetic.
Chất hữu cơ X có CTPT C4H6O4 t/d với dd NaOH (đun nóng) theo p/t pư:
C4H6O4 + 2NaOH 2Z + Y
Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau pư tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T là
A. 44 đvC.
B. 58 đvC.
C. 82 đvC.
D. 118 đvC.