Bộ 15 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa có đáp án chi tiết (Đề 6)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.

Tính chất vật lí nào sau đây không phải do các electron tự do trong kim loại gây ra?

A. Tính dẻo.                             

B. Tính có ánh kim.                  

C. Tính cứng.                           

D. Tính dẫn điện.
Câu 2:

Chất nào sau đây thuộc loại chất béo?

A. C17H33COOH.                                                      

B. C3H5(OOCC17H35)3.

C. C2H4(OOCC15H31)2.                                             

D. C3H5OOCC15H31.
Câu 3:

Kim loi nào sau đây thụ động” với dung dịch HNO3 đc nguội?

A. Zn.                                       

B. Al.                                       

C. Ag.                                      

D. Cu.
Câu 4:

Kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?

A. Cu.                                      

B. Ag.                                      

C. Fe.                                       

D. Mg.
Câu 5:

Chất nào sau đây amin bậc 2?

A. CH3NHCH3.                        

B. (CH3)2CHNH2.                     

C. CH3NH2.                             

D. (CH3)3N.
Câu 6:

Chất nào sau đây đipeptit?

A. Gly-Ala-Gly.                       

B. Gly-Ala-Gly-Ala.                 

C. Gly-Val-Ala.                       

D. Gly-Ala.
Câu 7:

Polime nào sau đây được dùng để làm tơ?

A. Poliacrilonitrin.                    

B. Polibutađien.                        

C. Polietilen.                            

D. Poli(vinyl clorua).
Câu 8:

Chất nào sau đây thể là công thức phân tử của este no, đơn chức, mạch hở?

A. C5H10O2.                              

B. C7H8O2.                               

C. C3H4O2.                               

D. C4H6O2.
Câu 9:
Chất nào sau đây nhiệt độ nóng chảy cao nhất?

A. Tripanmitin.                        

B. Axit axetic.                          

C. Triolein.                              

D. Tristearin.
Câu 10:

Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách nào?

A. Ngâm trong nước.                                                

B. Ngâm trong dầu hỏa.

C. Ngâm trong dung dịch HCl loãng.                         

D. Để trong bình thủy tinh tối màu.
Câu 11:

Chất nào sau đây amino axit?

A. CH3NH3OOCCH3.                                               

B. HCOONH4.

C. H2NCH2COOCH3.                                               

D. H2NCH2COOH.
Câu 12:

Etyl butirat este có mùi dứa, công thức cấu tạo của etyl butirat

A. C3H7COOC2H5.                   

B. C4H9COOC2H5.                   

C. C2H5COOC4H9.                   

D. C3H5COOC3H7.
Câu 13:

Số nhóm amino và nhóm cacboxyl trong phân tử lysin lần lượt là

A. 2, 2.                                     

B. 2, 1.                                     

C. 1, 2.                                     

D. 1, 2.
Câu 14:

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh?

A. Glyxin.                                

B. Valin.                                  

C. Lysin.                                  

D. Anilin.
Câu 15:

Thạch cao nung được dùng để nặn tượng, đúc khuôn, bột khi gãy xương. Công thức của thạch cao nung

A. CaSO4.2H2O.                       

B. CaCO3.H2O.                        

C. CaSO4.H2O.                         

D. CaSO4.
Câu 16:

Phản ứng điều chế este từ axit ancol thuộc loại phản ứng nào sau đây?

A. Phản ứng oxi hóa.                                                 

B. Phản ứng este hóa.

C. Phản ứng cộng.                                                     

D. Phản ứng thủy phân.
Câu 17:

Chất nào sau đây khi thủy phân thu được các sản phẩm đều có phản ứng tráng gương?

A. HCOOCH=CH2.                                                  

B. HCOOCH2CH3.

C. CH3COOCH=CH-CH3.                                        

D. CH2=CH-COOH.
Câu 18:

Chất nào sau đây có thể dùng để làm mềm nước cứng tạm thời?

A. Dung dịch NaCl.                                                  

B. Dung dịch HCl.

C. Dung dịch Ca(OH)2.                                             

D. Dung dịch Na2SO4.
Câu 19:

Saccarozơ được gọi với nhiều tên như đường kính, đường cát, đường mía, đường phèn, đường củ cải, đường thốt nốt, … Saccarozơ là chất tạo vị ngọt thực phẩm phổ biến nhất. Công thức phân tử của saccarozơ

A. C12H22O11.                           

B. C6H10O5.                              

C. C6H12O6.                              

D. (C6H10O5)n.
Câu 20:

Trong phòng thí nghiệm hóa học của trường THPT Nguyễn Khuyến, một học sinh muốn chưng cất một dung dịch muối NaCl để tạo ra nước tinh khiết. Anh/Chị hãy cho biết giá trị số chỉ của nhiệt kế trong trường hợp này

A. 80°C.                                   

B. 100°C.                                 

C. 50°C.                                   

D. 120°C.
Câu 21:

Cho 11,025 gam glyxin tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 16,758.                                

B. 16,611.                                

C. 14,259.                                

D. 14,406.
Câu 22:

Cho luồng CO dư đi qua ống sứ chứa 32 gam Fe2O3 đun nóng, đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 11,2.                                    

B. 22,4.                                    

C. 14,4.                                    

D. 28,8.
Câu 23:

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Nilon-6 thuộc loại polipeptit.                                

B. Tơ visco là tơ nhân tạo.

C. Polietilen có cấu trúc không phân nhánh.              

D. Tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
Câu 24:

Nhận định nào sau đây về cacbohiđrat chính xác?

A. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.

B. Trong gạo tẻ, hàm lượng amilozơ cao hơn so với amilopectin.

C. Glucozơ được dùng để sản xuất thuốc tăng lực.

D. Mật ong chỉ chứa một loại đường fructozơ.
Câu 25:

Nung nóng hỗn hợp X gồm NaHCO3; CaCO3; Mg(HCO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thu được  phần rắn gồm những chất thuộc dãy nào sau đây?

A. Na2O; CaO; MgO.                                                

B. Na2CO3; MgCO3; CaCO3.

C. Na2CO3; CaO; MgO.                                            

D. Na2O; MgCO3; CaCO3.
Câu 26:

Hòa tan hoàn toàn 9,2 gam kim loại Na trong dung dịch HCl thu được V lít khí H2. Giá trị  của V

A. 4,48 lít.                                

B. 8,96 lít.                                

C. 6,72 lít.                                

D. 11,20 lít.
Câu 27:

Lụa tơ tằm thường được dùng để may áo dài do đặc tính thoáng, mềm, mịn làm tôn lên vẻ đẹp duyên dáng, thanh lịch của người con gái Việt Nam. Để áo lụa được bền, giữ màu ta nên giặt áo lụa tơ tằm bằng cách nào sau đây?

A. Giặt với bột giặt độ kiềm cao.                           

B. Giặt với dung dịch giấm pha loãng.

C. Giặt với dung dịch sữa tắm pha loãng.                  

D. Giặt với nước nóng.
Câu 28:

Cho các đồ phản ứng sau:

1. Na + O2 → Na2O

2. FeO + Al toAl2O3 + Fe

3. NaCl + H2O (đpdd) → NaOH + H2 + Cl2

4. Mg + CO2 to MgO + C

Số phản ứng xảy ra oxi hóa kim loại là

A. 2.                                         

B. 3.                                         

C. 4.                                         

D. 1.
Câu 29:

Aspirin, hay acetylsalicylic acid (ASA), (acetosal) một dẫn xuất của acid salicylic, thuộc nhóm thuốc chống viêm non-steroid; tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm; còn tác dụng chống kết tập tiểu cầu, khi dùng liều thấp kéo dài có thể phòng ngừa đau tim và hình thành cục nghẽn trong mạch máu. Trẻ em dưới 12 tuổi không nên dùng Aspirin, bị cho là có thể gây ra hội chứng Reye, nếu không có toa bác sĩ. Nhận định nào sau đây không đúng về Aspirin?

A. Aspirin không khả năng làm mất màu dung dịch brom.

B. Một mol Aspirin tác dụng tối đa với 3 mol NaOH.

C. Aspirin có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.

D. Công thức phân tử của Aspirin là C9H8O4.
Câu 30:
Cho 41,1 gam hỗn hợp gồm valin và axit glutamic vào 300ml dung dịch HCl 1M, dung dịch thu được tác dụng tối đa với 400ml dung dịch NaOH 2M. Phần trăm khối lượng valin trong hỗn hợp ban đầu

A. 42,71%.                               

B. 56,93%.                               

C. 35,59%.                               

D. 28,47%.
Câu 31:

Cho 11,04 gam kim loại M vào 200ml dung dịch CuSO4 1M, đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch không màu có khối lượng giảm so với dung dịch CuSO4 ban đầu là 9,04 gam. Khối lượng chất tan trong dung dịch sau phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 30,5 gam.                             

B. 24,5 gam.                             

C. 28,5 gam.                             

D. 31,5 gam.
Câu 32:

Một học sinh muốn điều chế một dung dịch có nồng độ cuối cùng của Na+ là 0,50M và nồng độ cuối cùng của HCO3- 0,10M bằng cách lấy một ít NaOH một ít trona (là một khoáng chất của natri có công thức Na2CO3.NaHCO3.2H2O) và pha loãng với nước đến thể tích cuối cùng là 1,00 lít. Số mol NaOH trona cần dùng là bao nhiêu?

A. 0,05 mol NaOH; 0,15 mol trona.                           

B. 0,35 mol NaOH; 0,05 mol trona.

C. 0,20 mol NaOH; 0,10 mol trona.                           

D. 0,15 mol NaOH; 0,05 mol trona.
Câu 33:

Đốt cháy 6,16 gam Fe trong 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2, thu được 12,09 gam hỗn hợp Y chỉ gồm oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 36,26.                                  

B. 37,31.                                  

C. 44,87.                                  

D. 27,65.
Câu 34:

Cho các trường hợp sau:

1. Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4.

2. Cho lá nhôm vào dung dịch HCl.

3. Cho miếng đồng thau (là hợp kim của đồng kẽm) vào dung dịch H2SO4 loãng.

4. Để một dây thép trong không khí ẩm.

5. Tấm tôn (sắt tráng kẽm) bị trầy xước đến phần sắt, để trong không khí ẩm.

6. Nồi hơi bị ăn mòn ở nhiệt độ cao.

Số trường hợp chỉ xảy ra ăn mòn hóa học

A. 3.                                         

B. 1.                                         

C. 4.                                         

D. 2.
Câu 35:

Cho các nhận định sau:

1. Khi để ngoài không khí, chất bẻo lỏng dễ ôi thiu hơn chất béo rắn.

2. Không nên uống sữa ngay sau khi uống nước cam.

3. Este isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín.

4. Trong máu người bình thường, nồng độ glucozơ không đổi là 0,1%.

5. Muối mononatri glutamat được dùng để sản xuất bột ngọt (mì chính).

6. Xà phòng là muối natri hoặc kali của axit hữu cơ đơn chức.

Số phát biểu đúng

A. 3.                                         

B. 2.                                         

C. 4.                                         

D. 5.
Câu 36:

Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (oxi chiếm 8,75% về khối lượng) vào H2O thu được 400ml dung dịch Y và 1,568 lít H2. Trộn 200ml dung dịch Y với 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M, thu được 400ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 15.                       

B. 14.                       

C. 12.                       

D. 13.
Câu 37:

Rót từ từ dung dịch HCl cho đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Na2CO3 và b mol NaHCO3 ta có đồ thị sau:

Media VietJack Media VietJack

Khi lượng HCl rót vào dung dịch tương ứng với 1,8a mol HCl thì lượng chất tan trong dung dịch là bao nhiêu gam?

 

A. 33,669.                                

B. 39,696.                                

C. 36,966.                                

D. 36,669.
Câu 38:

Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử là C6H8O4. Từ X thực hiện sơ đồ sau:

1. X + NaOH Y + Z + T

2. Y + H2SO4 Na2SO4 + E

3. Z (H2SO4 đặc, 170°C) → F + H2O

4. Z + CuOto T + Cu + H2O

Cho các phát biểu sau:

a. Dung dịch chất T trong nước gọi fomon.

b. Trong y tế, Z được dùng để sát trùng viết thương.

c. T vừa tính oxi hóa vừa có tính khử.

d. E có công thức CH2(COOH)2.

e. X có đồng phân hình học.

g. Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại sản xuất T. Số phát biểu đúng

A. 5.                                         

B. 4.                                        

C. 2.                                         

D. 3.
Câu 39:

Hỗn hợp E gồm X (C7H16O6N2) và Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được ancol etylic, hai amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, có tỉ khối so với H2 bằng 16,9 và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được hỗn hợp T gồm hai muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, trong đó có 1 muối của axit cacboxylic và 1 muối của α-amino axit. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ hơn trong T là

A. 33,8%.                                 

B. 74,5%.                                 

C. 66,2%.                                 

D. 25,5%.
Câu 40:

Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi (π) trong phân tử, trong đó có một este đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 12,22 gam E bằng O2, thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác, cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 2,5M, thu đươc hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic không no, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử; hai ancol không no, đơn chức có khối lượng m1 gam và một ancol no, đơn chức khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 1,1.                                      

B. 2,7.                                      

C. 2,9.                                      

D. 4,7.