Bộ 20 đề thi học kì 1 Lịch sử 12 có đáp án -Đề 3
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Sự kiện hay vấn đề nào tác động trực tiếp, dẫn đến sự hình thành trật tự thế giới hai cực sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
A. Sự đối đầu giữa Mĩ và Liên Xô sau chiến tranh.
B. Thành lập Liên hợp quốc.
C. Hội nghị Ianta và những quyết định của các cường quốc.
D. Chiến tranh thế giới thứ hai.
Hội nghị Ianta diễn ra căng thẳng, quyết liệt chủ yếu do
A. quan điểm khác nhau về việc có hay không tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
B. mâu thuẫn trong quan điểm của các cường quốc về vấn đề thuộc địa sau chiến tranh.
C. các nước tham dự đều muốn giành quyền lợi tương xứng với vai trò, địa vị của mình.
D. Liên Xô muốn duy trì, củng cố hoà bình, còn Mĩ muốn phân chia thế giới thành các hệ thống xã hội đối lập.
A. Hợp tác phát triển kinh tế – văn hoá trên cơ sở duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
B. Hợp tác phát triển trên tất cả các lĩnh vực.
C. Nhất thể hoá khu vực về kinh tế – chính trị.
D. Duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
Tính chất cách mạng tháng Hai năm 1917 Nga là gì?
A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ
B. Cách mạng vô sản.
C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
D. Cách mạng văn hóa
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là do:
A. Các nước Tư bản không quản lí, điều tiết nền sản xuất.
B. Sản xuất một cách ồ ạt, chạy theo lợi nhuận trong những năm 1924-1929 dẫn đến cung vượt qua cầu.
C. Người dân không đủ tiền mua hàng hoá.
D. Tác động của cao trào cách mạng thế giớ 1918-1923.
Chủ trương của Liên Xô đối với Liên minh chống phát xít là:
A. Liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống Phát xít và nguy cơ chiến tranh nhưng ban đầu không được chấp nhận.
B. đối đầu với các nước ta bản Anh Pháp
C. hợp tác với Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.
D. không hợp tác với các nước tư bản.
Điểm khác về thành tựu của chiến lược kinh tế hướng ngoại so với chiến lược kinh tế hướng nội của các nước sáng lập ASEAN là gì?
A. Tạo nền tảng kinh tế cho sự thành lập Cộng đồng ASEAN.
B. Thu hút được nguồn vốn lớn và kĩ thuật của nước ngoài, tỉ trọng công nghiệp cao hơn nông nghiệp, kinh tế đối ngoại tăng trưởng.
C. Phát triển mạnh một số ngành công nghiệp chế tạo, chế biến.
D. Đã xây dựng được một nền kinh tế tự chủ, đáp ứng nhu cầu của nhân dân trong nước.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi bùng nổ sớm nhất ở khu vực nào?
A. B.Clintơn.
B. G.Busơ (cha).
C. R.Rigân.
D. G.Kennơđi.
A. Tìm cách quay trở lại các thuộc địa cũ của mình.
B. Ra sức củng cố chính quyền của giai cấp tư sản; ổn định tình hình chính trị – xã hội.
C. Tập trung hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế.
D. Tìm cách thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
Nhật Bản kí hiệp ước đồng ý cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ của mình là nhằm
A. tạo liên minh chống ảnh hưởng của Liên Xô.
B. tranh thủ nguồn viện trợ của Mĩ và giảm chi phí quốc phòng.
C. tạo liên minh chống ảnh hưởng của Trung Quốc.
D. tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc cải cách dân chủ.
Quốc gia nào không phải là thành viên của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)?
Điểm khác nhau căn bản giữa cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương là gì?
A. Hạn chế phát triển công nghiệp nặng.
B. Đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải.
C. Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn.
D. Chú trọng đầu tư phát triển nông nghiệp.
Giai cấp công nhân Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai có sự chuyển biến như thế nào?
A. Vươn lên lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc.
B. Tăng nhanh về chất lượng.
C. Tăng nhanh về số lượng.
D. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng.
“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản”. Vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, hãy cho biết đây là kết luận của Nguyễn Ái Quốc sau khi
A. tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa.
B. tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
C. đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin.
D. gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai.
Việt Nam Quốc dân đảng là một chính đảng chính trị đại diện cho giai cấp nào?
A. Công nhân.
B. Tiểu tư sản.
C. Tư sản dân tộc.
D. Tiểu tư sản, tư sản, địa chủ.
Tính chất cách mạng triệt để của phong trào cách mạng 1930 – 1931 được thể hiện như thế nào?
A. Đã giáng một đòn quyết liệt vào phong kiến.
B. Thực hiện liên minh công – nông vững chắc.
C. Diễn ra liên tục từ Bắc vào Nam.
D. Đã sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa, giành được chính quyền ở một số địa phương và thành lập chính quyền Xô viết.
Luận cương chính trị (10–1930) của Đảng đã xác định động lực cách mạng là
A. công nhân, nông dân.
B. tiểu tư sản trí thức, nông dân.
C. tư sản dân tộc, công nhân, nông dân.
D. trung, tiểu địa chủ, tư sản dân tộc, nông dân.
Cuộc mít tinh lần đầu tiên được tổ chức công khai trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 diễn ra vào thời gian nào? Ở đâu?
A. Ngày 1–5–1939, tại Nhà hát lớn (Hà Nội).
B. Ngày 1–5–1938, tại khu Đấu Xảo (Hà Nội).
C. Ngày 1–8–1936, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội).
D. Ngày 1–5–1938, tại Bến Thuỷ (Vinh).
A. Quần chúng được tập dượt đấu tranh dưới nhiều hình thức.
B. Quần chúng được tổ chức và giác ngộ, Đảng được tôi luyện, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm, xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.
C. Chính quyền thực dân phải nhượng bộ, nới lỏng một số quyền dân sinh, dân chủ.
D. Thành lập Mặt trận Dân chủ, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp xã hội.
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp thi hành chính sách kinh tế nào ở Đông Dương?
A. Kinh tế mới.
B. Kinh tế chỉ huy
C. Kinh tế thuộc địa.
D. Kinh tế thời chiến.
Mục tiêu số một của cách mạng Việt Nam được đề ra trong Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5–1941) là
A. giải phóng dân tộc.
B. phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
C. thành lập chính phủ nhân dân.
D. cách mạng ruộng đất.
Bài học nào của Cách mạng tháng Tám năm 1945 cũng là vấn đề có ý nghĩa sống còn của nước ta hiện nay?
A. Dự đoán, nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức.
B. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng nước ta.
C. Tập hợp rộng rãi các lực lượng yêu nước, phân hoá, cô lập cao độ kẻ thù.
D. Linh hoạt trong việc kết hợp các hình thức đấu tranh cách mạng.
Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (cuối năm 1950) nhằm mục đích gì?
A. Khai thác triệt để Đông Dương.
B. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
C. Cùng Mĩ thiết lập ách thống trị ở Đông Dương.
D. Thiết lập khối quân sự ở Đông Dương.
A. Đảng Dân chủ Việt Nam.
B. Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. Đảng Lao động Việt Nam.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tổ chức nào đã góp phần tăng cường khối đại đoàn kết ba nước Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược?
A. Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào.
B. Hội phản đế đồng minh Đông Dương.
C. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
Nhằm bồi dưỡng sức dân trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng và Chính phủ ta có chính sách nào?
A. Mở cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm.
B. Chính sách nhằm chấn chỉnh chế độ thuế khoá.
C. Chia lại toàn bộ ruộng công cho nông dân.
D. Phát động triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất (từ đầu năm 1953).
Trải qua 8 năm chiến tranh, khi Pháp ngày càng sa lầy và thất bại ở Đông Dương, thái độ của Mĩ như thế nào?
A. Can thiệp sâu hơn nữa vào Đông Dương.
B. Doạ cắt các khoản viện trợ cho Pháp ở Đông Dương.
C. Có ý định đưa quân vào Đông Dương.
D. Bắt đầu can thiệp vào Đông Dương.
Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
A. Vì Việt Nam không có thế mạnh phát triển nhanh công nghiệp nặng.
B. Để biến Việt Nam thành thị trường trao đổi hàng hoá với Pháp.
C. Để cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.
D. Vì Việt Nam là thuộc địa của Pháp.
Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu đi vào đấu tranh tự giác?
A. Bãi công của thợ nhuộm ở Chợ Lớn.
B. Bãi công của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Phòng.
C. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son ở cảng Sài Gòn nhằm ngăn tàu Pháp đàn áp cách mạng Trung Quốc.
D. Thành lập Công hội (bí mật) ở Sài Gòn – Chợ Lớn.
Nguyên nhân nào là quan trọng nhất quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) nói riêng và cách mạng Việt Nam nói chung?
A. Sự lãnh đạo của Đảng, với đường lối đúng đắn, sáng tạo.
B. Xây dựng được hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân, mặt trận dân tộc thống nhất được củng cố, lực lượng vũ trang ba thứ quân vững mạnh ...
C. Tình đoàn kết chiến đấu giữa nhân dân ba nước Đông Dương, sự đồng tình ủng hộ của Trung Quốc, Liên Xô, của các nước dân chủ nhân dân, nhân dân Pháp và nhân loại tiến bộ,...
D. Toàn dân, toàn quân đoàn kết, dũng cảm trong chiến đấu, cần cù trong lao động sản xuất.
A. Tăng cường thu thuế
B. Phát hành tiền giấy bạc
C. Tăng cường nhập khẩu hàng hóa Pháp
D. Nâng mức thuế quan đối với hàng hóa các nước khác