Bộ 25 đề thi ôn luyện THPT Quốc gia môn Lịch sử có lời giải năm 2022 (Đề 13)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Một trong những nội dung của Chính sách kinh tế mới (1921) ở nước Nga Xô viết là
A. Nhà nước chỉ nắm ngành giao thông.
B. Nhà nước chỉ nắm ngành ngân hàng.
C. Tư nhân được xây dựng xí nghiệp nhỏ.
Ngày 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ để thực hiện nhiệm vụ gì?
A. Khai giảng các bậc học.
B. Cải cách giáo dục.
C. Bổ túc văn hóa.
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (1883) của nhân dân Bắc Kì là kết quả từ sự phối hợp chiến đấu giữa đội quân của
A. Hoàng Tá Viêm và Nguyễn Trung Trực.
B. Lưu Vĩnh Phúc và Hoàng Tá Viêm.
C. Trương Định và Mai Xuân Thưởng.
Trong những năm 1946 – 1950, nhiệm vụ cơ bản của nhân dân Liên Xô là
A. Phát triển khoa học công nghệ.
B. Khôi phục sản xuất, cải tạo công – thương nghiệp.
C. Phát triển ngoại thương.
D. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên là tờ báo
A. Đời sống công nhân.
B. Người cùng khổ.
C. Nhân đạo.
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của đế quốc Âu – Mĩ, ngoại trừ
A. Thái Lan.
Trong những năm 60 – đầu những năm 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản
A. Phát triển nhanh nhưng không ổn định.
B. Lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng.
C. Đạt được sự tăng trưởng “thần kì”.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (tháng 9/1960) xác định cách mạng xã hội nghĩa ở miền Bắc có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của cách mạng cả nước?
A. Quyết định nhất.
B. Quyết định trực tiếp.
C. Căn cứ địa cách mạng.
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại đã và đang đưa loài người chuyển sang thời đại văn minh
A. Thương mại.
Địa bàn hoạt động chủ yếu của Việt Nam Quốc dân đảng là ở
A. Bắc Kì (Việt Nam).
B. Trung Kì (Việt Nam).
C. Nam Kì (Việt Nam).
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 đã xác định nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Đông Dương lúc đó là
A. Giải phóng giai cấp.
B. Chống chủ nghĩa phát xít.
C. Giải phóng dân tộc.
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng Sản Đông Dương (tháng 2/1951) đã quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai ở Việt nam với tên gọi là
A. Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam.
B. Đảng lao động Việt Nam.
C. Đảng Lao động Đông Dương.
Với chiến thắng Ấp Bắc (tháng 1/1963), quân dân miền Nam Việt Nam bước đầu làm thất bại các chiến thuật nào của Mĩ?
A. Tìm diệt và bình định.
B. Tìm diệt và lấn chiếm.
C. Trực thăng vận và thiết bị xa vận.
Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 2/1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương thực hiện chính sách đối ngoại
A. Hòa bình, hữu nghị, trung lập.
B. Hữu nghị, coi trọng hợp tác kinh tế.
C. Hòa bình, mở rộng hợp tác về văn hóa.
Điểm nổi bật trong phong trào yêu nước, cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 – 1930 là sự tồn tại song song của hai khuynh hướng cứu nước:
A. dân chủ tư sản và vô sản.
B. Phong kiến và dân chủ tư sản.
C. Phong kiến và vô sản.
Trật tự hai cực Ianta được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã phản ánh
A. So với tương quan lực lượng mới giữa các cường quốc.
B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường, thuộc địa.
C. Tham vọng chi phối thế giới của các nước đế quốc.
D. Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới.
Đông Khê được chọn là nơi mở đầu chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 của quân dân Việt Nam, vì đó là vị trí
A. quan trọng nhất và tập trung cao nhất binh lực của Pháp.
B. án ngữ Hành lang Đông – tây của thực dân Pháp.
C. Ít quan trọng nên quân Pháp không chú ý phòng thủ.
D. Có thể đột phá, chia cắt tuyến phòng thủ của quân Pháp.
Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong 10 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã trở thành “bước đột phá” làm xói mòn trật tự hai cực Ianta?
A. chiến tranh giữa hai miền Nam – Bắc bán đảo Triều Tiên bùng nổ.
B. các nước Đông Bắc Á có sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế.
C. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Trung Quốc thành công.
D. Trung Quốc thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công và Ma Cao.
Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với lịch sử dân tộc Việt Nam là gì?
A. Khẳng định con đường cứu nước mới theo khuynh hướng vô sản.
B. Chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Chuẩn bị điều kiện về tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam
Sự sụp đổ về cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi được đánh dấu bởi sự kiện nào?
A. Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ.
B. Modambich và Anggoloa giành được độc lập.
C. Nước Cộng hòa Dimbabue ra đời.
D. Tất cả các nước châu Phi giành được độc lập.
Năm 1936, ở Việt Nam, các Ủy ban hành động được thành lập nhằm mục đích gì?
A. Lập ra các hội ái hữu thay cho Công hội đỏ, Nông hội đỏ.
B. Chuẩn bị mọi mặt cho khởi nghĩa giành chính quyền.
C. Biểu dương lực lượng ki đón phái viên của Chính phủ Pháp.
D. Thu thập “dân nguyện” tiến tới Đông Dương Đại hội.
Trong nửa sau thế kỉ XX, các nước tư bản ngày càng có xu hướng liên kết kinh tế khu vực do chịu sức tác động của
A. Cách mạng khoa học – kĩ thuật.
B. Trật tự hai cực Ianta.
C. Cục diện Chiến tranh lạnh.
Mâu thuẫn chủ yếu, cấp bách hàng đầu của cách mạng Việt nam dưới thời kì Pháp thuộc là mâu thuẫn giữa.
A. Nhân dân Việt Nam với chính quyền phong kiến tay sai.
B. Nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai.
C. Tư sản dân tộc Việt Nam với chính quyền thực dân.
D. Giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.
A. Kết quả của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945.
B. Tình hình nước Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.
C. Những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
D. Quyết tâm giành bảo vệ độc lập của nhân dân Việt Nam.
Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công được đánh dấu bởi thắng lợi nào?
A. Đại thắng mùa xuân 1975.
B. Phong trào Đồng Khởi (1950 – 1960).
C. Tiến công chiến lược năm 1972.
D. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968).
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 của quân dân Việt Nam ?
A. Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp.
B. Bước đầu làm phá sản Kế hoạch Nava của Pháp – Mĩ.
C. Xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương
D. Tạo thế mạnh cho Việt Nam trên bàn đàm phán Gionevo.
Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam được Hội nghị lần thứ 21 Ban chấp hành trung ước đảng lao động Việt Nam (tháng 7/1973) xác định là gì?
A. Giải phóng miền Nam trong năm 1975.
B. Chỉ đấu tranh chính trị để thống nhất đất nước.
C. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D. Tiến hành cuộc cách mạng ruộng đất.
Trong những năm đầu sau kháng chiến chống Mĩ, cứu nước thắng lợi, nhiệm vụ trọng tâm của nhân dân Việt Nam là
A. thực hiện ngay công cuộc đổi mới đất nước.
B. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
C. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
D. thực hiện ngay cải cách ruộng đất và triệt để giảm tô.
A. phong trào nổ ra do mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt.
B. phong trào vẫn chịu sự chi phối của hệ tư tưởng phong kiến.
C. có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân Việt Nam.
D. vai trò của triều đình kháng chiến thể hiện xuyên suốt phong trào.
Luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương (tháng 10/1930) có nhiều điểm hạn chế so với cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 21930). Điều này được thể hiện ở việc xác định
A. vai trò lãnh đạo cách mạng.
B. phương hướng chiếc lược của cách mạng.
C. lực lượng cách mạng.
Việc Mĩ và Liên Xô chính thức cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (12/1989) không xuất phát từ
A. việc cả hai nước đều gặp khó khăn do tác dụng của phong trào giải phóng dân tộc.
B. việc cả hai nước cần thoát khỏi thế “đối đầu” để ổn định và củng cố vị thế của mình.
C. sự suy giảm “thế mạnh” của hai nước trên nhiều mặt so với các cường quốc khác.
D. sự tốn kém của mỗi nước do cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập niên.
Tính chất điển hình của cuộc cách mạng tháng tám năm 1945 là
A. cách mạng tư sản kiểu cũ.
B. cách mạng tư sản kiểu mới.
C. cách mạng vô sản.
A. kháng chiến chống Pháp
B. kháng chiến chống Mĩ.
C. đấu tranh giành độc lập.
Sự kiện quốc tế nào có ảnh hường tích cực đến phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 – 1925?
A. mặt trận nhân dân Pháp thi hành các chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
B. trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai – Oasinhton được thiết lập.
C. pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam
D. cách mạng tháng mười Nga thành công, nước Nga Xô viết ra đời.
Điểm khác nhau căn bản của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp ở Đông Dương là
A. hạn chế phát triển công nghiệp nặng.
B. đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn.
C. kiểm sót, độc chiếm thị trường Việt Nam.
D. đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải.
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai
A. đã góp phần làm phá sản hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mĩ.
B. là yếu tố quyết định sự xuất hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây.
C. là yếu tố quyết định sự xuất hiện của xu thế toàn cầu hóa.
D. đã góp phần làm thay đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới.
Điểm khác biệt và cũng là nét độc đáo nhất trong cuộc hành tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành (1911 – 1917) so với những người đi trước là ở
A. hành trình đi tìm chân lí cứu nước.
B. mục địch ra đi tìm con đường cứu nước.
C. hướng đi và cách tiếp cận chân lí cứu nước.
Khuynh hướng vô sản ngày càng chiếm ưu thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam vào cuối những năm 20 của thế kỉ XX vì
A. phong trào công nhân dã hoàn toàn trở thành tự giác.
B. giải quyết được yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc.
C. đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc
D. khuynh hướng yêu nước dân chủ tư sản dã hoàn toàn thất bại.
Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của cách mạng tháng tám năm 1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là
A. xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu.
B. tăng cường liên minh chiến đầu giữa ba nước Đông Dương
C. kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, ngoại giao.
D. kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạng của thời đại.
A. mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
B. mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa giữa các đế quốc.
C. cuộc khủng hoảng về kinh tế chính trị của các nước tư bản.
D. sự dung dưỡng, thỏa hiệp của các nước đế quốc.