Bộ 25 đề thi ôn luyện THPT Quốc gia môn Lịch sử có lời giải năm 2022 (Đề 9)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Trong giai đoạn 1965 – 1968, ở hầu khắp các vùng nông thôn miền Nam Việt Nam, quần chúng được sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang đã đứng lên đấu tranh
A. chống ách kìm kẹp của địch.
B. đòi Mĩ rút quân về nước, đòi tự do dân chủ.
C. đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, yêu cầu bức thiết nhất của giai cấp nông dân Việt Nam trong bối cảnh bị mất nước là gì?
A. Độc lập dân tộc.
Trong khoảng hai thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới là
A. Liên Xô.
Để khắc phục tình trạng khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kêu gọi
A. cải cách ruộng đất và thực hành tiết kiệm.
B. nhân dân cả nước thực hiện “Ngày đồng tâm”.
C. nhân dân thực hiện phong trào tăng gia sản xuất.
D. tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân.
Hướng tấn công chủ yếu của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc Tiến công chiến lược 1972 là
A. Quảng Trị.
Cuộc diễn tập lần thứ hai của Đảng và và quần chúng chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là
A. phong trào cách mạng 1930 – 1931.
B. phong trào dana chủ 1936 – 1939.
C. cao trào kháng Nhật cứu nước 1945.
Năm 1921, Đảng Bônsêvích Nga quyết định
A. thực hiện Chính sách kinh tế mới.
B. thông qua Luận cương tháng Tư.
C. thực hiện Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam lần thứ 24 (tháng 9/1975) đã đề ra nhiệm vụ
A. xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
B. thực hiện đường lối đổi mới, đi lên chủ nghĩa xã hội.
C. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
D. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Tháng 8/1929, các cán bộ lãnh đạo tiên tiến trong Tổng bộ và Kì bộ Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Nam kì quyết định thành lập
A. An Nam Cộng sản đảng.
B. Tân Việt Cách mạng đảng.
C. Đông Dương Cộng sản đảng.
Căn cứ địa cách mạng đầu tiên của Việt Nam trong giai đoạn 1939 – 1945 là
A. Bắc Kạn.
B. Bắc Sơn – Võ Nhai.
C. Tân Trào – Tuyên Quang.
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á đều là
C. thuộc địa của thực dân Âu – Mĩ.
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các tổ chức liên minh quân sự quốc tế và khu vực.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
D. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng các chính sách của của chính quyền Xô viết Nghệ − Tĩnh thực hiện trên lĩnh vực văn hóa – giáo dục?
A. Khuyến khích nhân dân học chữ Quốc ngữ.
C. Tuyên truyền, phổ biến văn minh phương Tây.
D. Bài trừ các hủ tục mê tín, dị đoan.
“Bất kì đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phải, dân tộc. Hê là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp đế cứu Tố quốc”. Đoạn trích trên trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” đã thể hiện rõ tư tưởng
A. kháng chiến toàn diện.
B. trường kì kháng chiến.
D. kháng chiến nhất định thắng lợi.
Khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng thất bại chứng tỏ
B. sự bế tắc của con đường cách mạng bạo lực.
C. điều kiện thành lập đảng cộng sản đã chín muồi.
D. khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam chấm dứt.
Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội liên hiệp thuộc địa nhằm
B. thức tỉnh nhân dân lao động trên phạm vi toàn thế giới về xác định kẻ thù.
C. chuẩn bị về tổ chức, đào tạo cán bộ cho cách mạng vô sản Việt Nam.
D. tuyên truyền lý luận cách mạng vô sản cho nhân dân lao động chính quốc.
Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) phù hợp với xu thế phát triển của thế giới là
B. thiết lập quan hệ đồng minh vói các nước lớn.
Trước những hành động xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX, triều đình nhà Nguyễn có động thái như thế nào?
A. Từ phản ứng quyết liệt chuyển dần sang đầu hàng.
C. Từ phát động toàn dân kháng chiến đi đến đầu hàng.
D. Nhu nhược, đầu hàng ngay khi quân Pháp tấn công.
Sự kiện nào đánh dấu Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam đã thắng lợi hoàn toàn?
A. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, trao lại ấn tín cho chính quyền cách mạng.
Từ những năm 60 – 70 của thế kỉ XX, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo chủ yếu vì lí do nào dưới đây?
Thắng lợi của nhân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965) của Mĩ có ý nghĩa nào sau đây?
A. Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
Nội dung nào dưới đây không phải là tác động tích cực từ quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945) đối với tình hình thế giới?
B. Tạo điều kiện để nhiều dân tộc thuộc địa giành độc lập.
Nhân tố khách quan nào dưới đây đã giúp các nước Tây Âu nhanh chóng khôi phục lại kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí chiến tranh.
B. Viện trợ của Mĩ thông qua Kế hoạch Mácsan.
C. Tinh thần nỗ lực của nhân dân các nước Tây Âu.
D. Vai trò lãnh đạo của những người tư sản cấp tiến.
Đặc điểm nổi bật nhất của Việt Nam sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết là
A. Pháp rút khỏi miền Bắc, miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng.
B. đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ khác nhau.
D. Ngô Đình Diệm lên nắm quyền, Mĩ âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.
Thắng lợi của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tác động như thế nào đến sự phát triển của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
B. Làm thất bại hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mĩ.
C. Từng bước làm xói mòn trật tự hai cực Ianta.
D. Buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh lạnh với Liên Xô.
Việc kí kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông và Tây Đức (1972) và Định ước Henxinki (1975) đều có tác động nào sau đây?
A. Làm xuất hiện xu thế liên kết khu vục ở châu Âu.
D. Dẫn đến sự ra đời của Cộng đồng châu Âu (EC).
Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự suy yếu của các nước đế quốc chủ nghĩa phương Tây.
B. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.
C. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít.
Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) và các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương (1885 – 1896) không có sự khác biệt về
A. Mang tính chất của một cuộc cách mạng vô sản.
D. Lật đổ được chế độ phong kiến chuyên chế.
Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng?
C. Có tính chất dân chủ điển hình.
Nhận định nào sau đây phản ánh đúng tuần tự về hình thái của cách mạng miền Nam Việt Nam trong thời kì 1954 – 1975?
B. Khởi nghĩa từng phần tiến thẳng lên chiến tranh giải phóng.
Điểm mới của phong trào cách mạng 1930 – 1931 so với các phong trào đấu tranh chống Pháp và tay sai của nhân dân Việt Nam trước đó là
Ở Việt Nam, Cách mạng tháng Tám (1945) và phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) có điểm giống nhau là
A. có sự kết hợp giữa lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.
B. phát triển từ khởi nghĩa từng phần lên Tổng khởi nghĩa.
C. sử dụng phương pháp đấu tranh hòa bình, ít đổ máu.
D. lực lượng vũ trang đóng vai trò quyết định thắng lợi.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), nguồn vốn đầu tư vào Đông Dương chủ yếu là vốn của tư bản tư nhân Pháp, vì
A. Nhà nước Pháp lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái.
B. sức hấp dẫn từ nguồn tài nguyên vàng ở Đông Dương.
C. tình hình chính trị Đông Dương ổn định, cơ sở hạ tầng hoàn thiện.
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng điểm tương đồng giữa cách mạng Cuba sau Chiến tranh thế giới thứ hai và cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của Việt Nam (1954 - 1975)?
B. Đặt dưới sự lãnh đạo của các chính đảng tư sản.
C. Phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta?
A. Chứng tỏ quan hệ quốc tế bị chi phối bởi các cường quốc.
D. Có sự phân cực rõ rệt giữa hai hệ thống chính trị xã hội khác nhau.
Điểm tương đồng trong quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành và các sĩ phu tiến bộ đầu thế kỉ XX là đều
A. có tư tưởng hướng ra nước ngoài để tìm cách cứu nước.
C. đi từ lập trường yêu nước đến lập trường dân chủ tư sản.
Từ bài học sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, có thể rút ra bài học gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
D. Lấy cải tổ về chính trị − tư tưởng làm trọng tâm của công cuộc đổi mới đất nước.
A. đánh vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.
Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 – 1975) cho thấy: Đảng Cộng sản Đông Dương (từ năm 1951 là Đảng Lao động Việt Nam) chỉ tiến hành bạo lực cách mạng khi