Bộ 25 đề thi thử THPT Hóa học có lời giải năm 2022 (Đề 21)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
C. Cho xenlulozo vào dung dịch I2 thấy xuất hiện màu xanh tím.
D. 20,6
Cho các chất: axetilen, glucozo, fructozo, saccarozo, hồ tinh bột. Số chất có phản ứng tráng bạc là
Cho các chất: CH3COOCH3; C1NH3CH2COOH; CH3COOC6H5 (phenyl axetat); HCOOH. Số chất tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2 là
Cho 100 ml dung dịch X chứa các ion: tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được 43,0 gam kết tủa Y và có 4,48 lít khí thoát ra (đktc). Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy còn lại 23,3 gam chất rắn không tan. Tổng khối lượng muối có trong 100 ml dung dịch X là
Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu thực vật thường nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(b) Trong công nghiệp, glucozo được dùng để tráng ruột phích.
(c) Một số este được dùng làm dung môi do có khả năng hòa tan tốt các hợp chất hữu cơ khác.
(d) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C3H6O2.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(b) Đipeptit mạch hở chứa hai liên kết peptit.
(c) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(d) Ở điều kiện thường, metylamin và etylamin là những chất khí có mùi khai.
Số phát biểu đúng là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho etyl axetat tác dụng với dung dịch KOH.
(2) Cho KHCO3 vào dung dịch axit axetic.
(3) Cho glixerol tác dụng với dung dịch Na.
(4) Cho glucozo tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho glucozo tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
(6) Đun nóng hỗn hợp triolein và hiđro (xúc tác Ni)
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C?H12O4. Cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 16%, thu được chất hữu cơ Y và 35,6 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na đều chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion trong dung dịch thành Ag.
(d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(a) Bột ngọt (mì chính) dùng làm gia vị nhưng nó làm tăng ion trong cơ thế làm hại nơron thần kinh nên không lạm dụng nó.
(b) Cho dầu ăn vào nước, lắc đều, sau đó thu được dung dịch đồng nhất.
(c) Khi thủy phân không hoàn toàn protein đơn giản có thể thu được các chuỗi polipeptit.
(d) Thủy tinh hữu cơ (hay plexiglas) rất cứng và bền với nhiệt, nên plexiglas không phải chất dẻo.
(e) Các ancol đa chức đều hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Số phát biểu đúng là
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Ngâm lá Cu trong dung dịch AgNO3.
(2) Ngâm lá Zn trong dung dịch HCl loãng.
(3) Ngâm lá Al trong dung dịch NaOH.
(4) Ngâm lá sắt được cuốn bởi dây đồng trong dung dịch HCl.
(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
Cho từ từ đến dư dung dịch H2SO4 vào dung dịch chứa NaAlO2 và BaCl2. Khối lượng kết tủa (y gam) phụ thuộc vào số mol H2SO4 (x mol) theo đồ thị như hình vẽ sau:
Khối lượng kết tủa cực đại làCho lần lượt mỗi chất sau: Mg; Al; ZnO; Na2HPO3; (NH4)2SO4 vào dung dịch NaOH. Số chất có phản ứng với dung dịch NaOH là
Cho các phát biểu sau:
(1) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2 – 5% khối lượng cacbon.
(2) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
(3) Thêm dung, dịch NaOH vào muối natri cromat thì dung dịch chuyển thành màu da cam.
(4) Quặng photphorit có thành phần chính là Ca3(PO4)2.
(5) Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon.
(6) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng, xảy ra ăn mòn điện hóa học.
Số phát biểu đúng là
Cho kim loại M và các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau:
M X Y Z
Các chất X và Z lần lượt là
Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, chưa no (phân tử đều có hai liên kết π, ), Z là ancol có cùng số nguyên tử C với X. T là este ba chức tạo bởi X, Y và Z. Chia 40,38 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành ba phần bằng nhau:
Phần một: Đốt cháy hoàn toàn phần một thu được 0,50 mol CO2 và 0,53 mol H2O.
Phần hai: Cho tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 0,05 mol Br2 phản ứng.
Phần ba: Cho tác dụng với lượng vừa đủ hỗn hợp gồm KOH 1M và NaOH 3M rồi cô cạn được m gam rắn khan.
Giá trị của m là
Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) V lít dung dịch X chứa đồng thời R(NO3)2 0,45M (R là kim loại hóa trị không đổi) và NaCl 0,4M trong thời gian t giây, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch chứa KOH 0,75M và NaOH 0,50M không sinh ra kết tủa. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của V là
Este X được tạo bởi từ một axit cacboxylic hai chức và hai ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn X luôn thu được CO2 có số mol bằng với số mol O2 đã phản ứng. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất).
(a) X + 2H2 Y (b) X + 2NaOH Z + X1 + X2
Biết rằng X1 và X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng và khi đun nóng X1 với H2SO4 đặc ở không thu được anken. Phát biểu nào sau đây sai?
D. X có công thức phân tử là C7H8O4.
Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ, để nguội đến nhiệt độ phòng.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 2, sản phẩm thu được gồm muối natri stearat và etilen glicol.
(b) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên.
(c) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl là làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phòng hóa.
(d) Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng có thể hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam.
(e) Mục đích đun sôi nhẹ hỗn hợp làm tăng tốc độ phản ứng xà phòng hóa nhưng không làm nước bay hơi nhanh.
Số phát biểu đúng là