Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án (Đề 16)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc, gia tốc là 3 đại lượng biến đổi theo thời gian, theo quy luật dạng sin có cùng
A. pha ban đầu.
B. pha dao động.
C. biên độ.
D. tần số góc.
Dòng điện xoay chiều có biểu thức tính bằng giây (s) có cường độ cực đại là
A.
B.
C.
D.
Để phát hiện vết nứt trên bề mặt các sản phẩm đúc, người ta sử dụng
A. bức xạ hồng ngoại.
B. bức xạ nhìn thấy.
C. bức xạ tia tử ngoại.
D. bức xạ gamma.
Tia nào không phải là tia phóng xạ?
A. Tia X.
B. Tia β–.
C. Tia β+.
D. Tia α.
Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu chàm vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng
A. màu vàng.
B. màu tím.
C. màu đỏ.
D. màu lục.
Khi máy phát thanh vô tuyến đơn giản hoạt động, sóng âm tần được “trộn” với sóng mang nhờ bộ phận
A. mạch biến điệu.
B. mạch khuếch đại.
C. anten phát.
D. micrô.
Trong sự truyền sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong
A. chất rắn.
B. chất lỏng.
C. chất khí.
D. chân không.
Một vật dao động điều hòa với phương trình Tần số góc của vật là
A. 0,5 rad/s.
B. 2 rad/s.
C. 0,5π rad/s.
D. π rad/s.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L một điện áp có biểu thức u = U0cos(ωt + φ). Cường độ dòng điện hiệu dụng chảy trong mạch là
A.
B.
C.
D.
Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu ánh sáng hồ quang vào một tấm kẽm
A. không tích điện.
B. tích điện âm.
C. được nối đất.
D. được chắn bởi tấm thủy tinh dày.
Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Khi nguồn ánh sáng phát bực xạ đơn sắc có bước sóng thì khoảng vân giao thoa trên màn là i. Hệ thức nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Sóng dọc chuyển đổi trong các môi trường
A. lỏng và khí.
B. khí và rắn.
C. rắn, lỏng và khí.
D. rắn và lỏng.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tại vị trí cân bằng lò xo giãn 4 cm. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là
A. 5,0 s.
B. 2,5 s.
C. 0,4 s.
D. 0,2 s.
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Z là tổng trở của mạch. Điện áp hai đầu mạch và dòng điện trong mạch . Điện áp tức thời và biên độ hai đầu R, L, C lần lượt là uR, uL, uC và U0R, U0L, U0C. Biểu thức nào là đúng?
A.
B.
C.
D.
Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, quan sát vân giao thoa trên màn, người ta xác định được khoảng vân là 0,2 mm. Vị trí vân sáng bậc 4 là
A. 0,8 mm.
B. 4 mm.
C. 2 mm.
D. 1 mm.
Khối lượng của hạt nhân là 10,0113 u; khối lượng của prôtôn là 1,0072 u và của nơtron là1,0086 u; 1u = 931 MeV/c 2. Năng lượng liên kết riêng của là
A. 64,3 eV.
B. 6,43 eV.
C. 64,3 MeV.
D. 6,43 MeV.
Công thoát của electron khỏi một kim loại X là J. Cho hằng số Plank bằng J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không bằng m/s. Giới hạn quang điện của kim loại X là
A. 300 nm.
B. 350 nm.
C. 360 nm.
D. 260 nm.
Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là
A. 0,3 m.
B. 3 m.
C. 300 m.
D. 30 m.
Một dây dẫn thẳng, dài có dòng điện I = 12 A chạy qua được đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm cách dây 5 cm có độ lớn là
A. 9,6.10−5 T.
B. 2,4.10−5 T.
C. 1,2.10−5 T.
D. 4,8.10−5 T.
Công thoát của electron khỏi một kim loại là J. Cho J, m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 360 nm.
B. 350 nm.
C. 300 nm.
D. 260 nm.
Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức (A) và công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 150 W. Giá trị U0 bằng
A. 120 V.
B. V.
C. 100 V.
D. V.
Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa điện tích là 3r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là
A.
B.
C.
D.
Một vật có khối lượng 200 g, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Đồ thị hình bên dưới mô tả động năng của vật (Wđ) thay đổi phụ thuộc vào thời gian t. Tại t = 0, vật đang có li độ âm. Lấy . Phương trình dao động của vật là
A.
B.
C.
D.
Một mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 thì điện tích trên tụ điện là
A. 8.10−10 C.
B. 6.10−10 C.
C. 2.10−10 C.
D. 4.10−10 C.
Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã là T. Ban đầu có một mẫu X nguyên chất với khối lượng 4g. Sau khoảng thời gian 2T, khối lượng chất X trong mẫu đã bị phân rã là
A. 1 g.
B. 3 g.
C. 2 g.
D. 0,25 g.
Một người dùng búa gỗ vào một thanh nhôm. Người thứ 2 ở đầu kia áp tai vào thanh nhóm và nghe được tiếng gõ 2 lần (một lần qua không khí, một lần qua thanh nhôm). Khoảng thời gian giữa 2 lần nghe được là 0,12 s. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s, trong nhôm là 4620 m/s. Chiều dài thanh nhôm là
A. 34,25 m.
B. 42,7 m.
C. 4,17 m.
D. 3,425 m.
Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,3 µm vào một chất thì thấy có hiện tượng quang phát quang. Cho biết công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,3% công suất của chùm sáng kích thích và cứ 200 photon ánh sáng kích thích cho 1 photon ánh sáng phát quang. Bước sóng ánh sáng phát quang là
A. 0,48 µm.
B. 0,5 µm.
C. 0,6 µm.
D. 0,4 µm.
Trong giờ thực hành để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh (vuông góc với trục chính). Học sinh này đặt vật AB cách màn ảnh 180 cm. Trong khoảng AB và màn chỉ tìm được 1 vị trí đặt thấu kính cho ảnh của AB rõ nét trên màn ảnh. Tiêu cự f của thấu kính là
A. 60 cm.
B. 22,5 cm.
C. 45 cm.
D. 90 cm.
Mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn dây có điện trở, một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp theo thứ tự đã nêu. Điểm M ở giữa cuộn dây và điện trở thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số không đổi và giá trị hiệu dụng 200V thì trong mạch có cộng hưởng điện. Lúc đó điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 160V, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM so với cường độ dòng điện trong mạch gấp đôi độ lệch pha giữa cường độ dòng điện so với điện áp hai đầu MB. Điện áp hiệu dụng hai đầu MB là
A. 240 V.
B. 120 V.
C. 180 V.
D. 220 V.
Tiến hành thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ (380 nm < λ < 760 nm). Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Trên màn hai điểm A và B là vị trí vân sáng đối xứng với nhau qua vân trung tâm, C cũng là vị trí vân sáng. Biết A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với các vân giao thoa, AB = 6,6 mm; BC = 4,4 mm. Giá trị của λ bằng
A. 550 nm.
B. 450 nm.
C. 750 nm.
D. 650 nm.
Một nguồn sóng đặt tại điểm O trên mặt nước, dao động theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình u = acos40πt, trong đó t tính bằng giây. Gọi M và N là hai điểm nằm trên mặt nước sao cho OM vuông góc với ON. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng 80 cm/s. Khoảng cách từ O đến M và N lần lượt là 34 cm và 50 cm. Số phần tử trên đoạn MN dao động cùng pha với nguồn là
A. 4.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Một vật dao động điều hòa với phương trình liên hệ v, x dạng , trong đó x (cm), v (m/s). Viết phương trình dao động của vật biết tại t = 0 vật qua li độ và đang đi về cân bằng. Lấy π2 = 10.
A.
B.
C.
D.
Dùng hạt α có động năng K bắn vào hạt đứng yên gây ra phản ứng phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Hạt nhân X và hạt nhân bay ra theo các hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α các góc lần lượt là 230 và 670. Động năng của hạt nhân là
A. 1,75 MeV.
B. 1,27 MeV.
C. 0,775 MeV.
D. 3,89 MeV.
Một sợi quang hình trụ gồm phần lõi có chiết suất n = 1,54 và phần vỏ bọc có chiết suất n0 = 1,41. Trong không khí, một tia sáng tới mặt trước của sợi quang tại điểm O (O nằm trên trục của sợi quang) với góc tới α rồi khúc xạ vào phần lõi (như hình vẽ). Để tia sáng chỉ truyền đi trong phần lõi thì giá trị lớn nhất của α gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 490.
B. 450.
C. 380.
D. 330.
Một con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k = 25 N/m và vật m có khối lượng 300 g nằm ngang trong đó ma sát giữa vật m và sàn có thể bỏ qua. Vật M khối lượng 200 g được nối với vật m bằng một sợi dây nhẹ, dài và không dãn như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa M và sàn là 0,25. Lúc đầu vật m được giữ ở vị trí lò xo dãn 10 cm (trong giới hạn đàn hồi), sợi dây căng. Thả nhẹ vật m để hệ chuyển động. Lấy g = 10 m/s2. Tính từ thời điểm lò xo bị nén mạnh nhất lần đầu tiên, tốc độ cực đại của vật m là
A. 54,8 cm/s.
B. 42,4 cm/s.
C. 28,3 cm/s.
D. 52,0 cm/s.
Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện gồm nhiều tổ máy đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Bình thường có 8 tổ máy hoạt động, hiệu suất truyền tải đạt 85%. Coi điện áp hiệu dụng ở nhà máy không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1, công suất phát điện của các tổ máy khi hoạt động là không đổi và như nhau. Vào giờ cao điểm, công suất tiêu thụ điện ở nơi tiêu thụ tăng 20% so với khi hoạt động bình thường thì cần bao nhiêu tổ máy hoạt động?
A. 9.
B. 10.
C. 12.
D. 11.
Trong thí nghiệm Y‒ âng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng có bước sóng từ 400 nm đến 750 nm. Trên màn quan sát, M là vị trí mà tại đó có đúng 3 bức xạ có bước sóng tương ứng λ1, λ2 và λ3 (λ1 < λ2 < λ3) cho vân sáng. Trong các giá trị dưới đây, giá trị nào mà λ2 có thể nhận được?
A. 470 nm.
B. 510 nm.
C. 570 nm.
D. 610 nm.
Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp P và Q cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm trên bề mặt chất lỏng gần đường thẳng PQ nhất sao cho PM < QM và phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn P. Khoảng cách MQ bằng
A. 20 cm.
B. 4 cm.
C. 16 cm.
D. 8 cm.
Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ, được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không dẫn điện dài 20 cm, vật B tích điện tích Vật A được gắn vào một đầu lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m, đầu kia của lò xo cố định. Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bàn nhẵn trong một điện trường đều có cường độ điện trường hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên, lò xo bị dãn. Cắt dây nối hai vật, vật B rời ra chuyển động dọc theo chiều điện trường, vật A dao động điều hòa. Sau khoảng thời gian 1,5 s kể từ lúc dây bị cắt thì A và B cách nhau một khoảng gần đúng là
A. 24,5 cm.
B. 22,5 cm.
C. 28,5 cm.
D. 44,5 cm.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB, trong đó R là biến trở, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM không phụ thuộc vào giá trị của biến trở R, khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tỉ số theo R. Giá trị của cảm kháng ZL là
A. 100 Ω.
B. 200 Ω.
C. 150 Ω.
D. 50 Ω.