Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án (Đề 19)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Quang phổ liên tục không được phát ra bởi
A. chất lỏng bị nung nóng.
B. chất rắn bị nung nóng.
C. chất khí ở áp suất thấp bị nung nóng.
D. chất khí ở áp suất cao bị nung nóng.
Phát biểu nào sau đây về các loại máy điện là không chính xác?
A. Máy hạ áp có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn cuộn thứ cấp.
B. Ba suất điện động trong ba pha của máy phát điện xoay chiều ba pha có cùng tần số.
C. Các cuộn dây của stato trong động cơ không đồng bộ ba pha có vai trò là phần ứng.
D. Máy phát điện xoay chiều loại khung dây quay phải dùng cổ góp điện để đưa điện ra.
Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = −10.cos(20πt) (cm). Dao động của chất điểm có pha ban đầu là
A. . B. .
C. π rad.
D. 0 rad.
Hạt nhân nào sau đây có thể phân hạch?
A.
B.
C.
D.
Gọi tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Mạch dao động LC có thể phát ra sóng điện từ có bước sóng trong chân không là
A.
B.
C.
D.
Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ học?
A. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất khí.
B. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng.
C. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn.
D. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chân không.
Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu lam vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng màu
A. vàng.
B. lục.
C. đỏ.
D. chàm.
Chọn câu đúng. Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính. Chùm tia sáng đó sẽ tách thành chùm tia sáng có màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là
A. khúc xạ ánh sáng.
B. nhiễu xạ ánh sáng.
C. giao thoa ánh sáng.
D. tán sắc ánh sáng.
Một vật chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức điều hòa F = 5cos4πt (N). Biên độ dao động của vật đạt cực đại khi vật có tần số dao động riêng bằng
A. 2π Hz.
B. 4 Hz.
C. 4π Hz.
D. 2 Hz.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to.
B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó nhỏ.
C. Âm to hay nhỏ phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.
D. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to.
Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số proton trong chùm.
B. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một photon mang năng lượng.
C. Các photon có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.
D. Khi ánh sáng truyền đi các photon ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng.
Số protôn có trong hạt nhân là
A. Z.
B. A.
C. A + Z.
D. A − Z.
Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 – 50 Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 17 V.
B. 12 V.
C. 8,5 V.
D. 24 V.
Trong một mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm có biểu thức ) (A). Biểu thức điện tích trên tụ là
A.
B.
C.
D.
Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính có hằng số điện môi là ε = 2,5. Tại một điểm M cách q một đoạn 40 cm, điện trường có cường độ 9.105 V/m và hướng về phía điện tích q. Xác định q.
A. q = 40 μC.
B. q = −40 μC.
C. q = −36 μC.
D. q = 36 μC.
Cho phản ứng hạt nhân sau: . Năng lượng phản ứng toả ra là
A. 12,6 MeV.
B. 17,42 MeV.
C. 17,25 MeV.
D. 7,26 MeV.
Một nguồn sáng phát ra bức xạ đơn sắc có tần số f = 5.1014 Hz. Biết công suất của nguồn là P = 2 mW. Trong một giây, số phôton do nguồn phát ra xấp xỉ bằng
A. 3.1017 hạt.
B. 6.1018 hạt.
C. 6.1015 hạt.
D. 3.1020 hạt.
Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,55 μm. Hệ vân trên màn có khoảng vân là
A. 1,1 mm.
B. 1,2 mm.
C. 1,0 mm.
D. 1,3 mm.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện Dòng điện qua tụ có biểu thức
A.
B.
C.
D.
Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài của con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hoà của nó
A. tăng 4 lần.
B. giảm 4 lần.
C. giảm 2 lần.
D. tăng 2 lần.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m = 500 g. Khi vật cân bằng lò xo dãn
A. 5 cm.
B. 2 cm.
C. 4 cm.
D. 2,5 cm.
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong mạch lệch pha với hiệu điện thế hai đầu mạch. Điện trở R có giá trị là
A. .
B.
C.
D. .
Chiếu từ một chất lỏng trong suốt không màu ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 4 thành phần đơn sắc: tím, đỏ, lục, vàng với góc tới i = 45°. Biết chất lỏng đó có chiết suất với ánh sáng vàng và lục lần lượt là 1,405 và 1,415. Chùm khúc xạ ló ra ngoài không khí gồm
A. 4 thành phần đơn sắc, trong đó so với tia tới, tia tím lệch nhiều nhất.
B. tia màu đỏ, vàng và lục, trong đó so với tia tới, tia lục lệch nhiều nhất.
C. tia màu đỏ và vàng, trong đó so với tia tới, tia vàng lệch nhiều hơn tia đỏ.
D. tia màu tím và lục, trong đó so với tỉa tới, tia tím lệch nhiều hơn tỉa lục.
Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. Các bóng đèn có ghi: D1(60V – 30W) và D2(25 V – 12,5W); Nguồn điện có V, r = 1Ω và các bóng sáng bình thường. Giá trị của R1 là
A. 5 Ω.
B. 10 Ω.
C. 6 Ω.
D. 12 Ω.
Có hai mẫu chất: mẫu thứ nhất chứa chất phóng xạ A với chu kì bán rã TA, mẫu thứ hai chứa chất phóng xạ B có chu kì bán rã TB. Biết TB= 2TA. Tại thời điểm t = 4TA, số hạt nhân A và số hạt nhân B trong hai mẫu chất bằng nhau. Tại thời điểm t = 0, tỷ số giữa số hạt nhân A và số hạt nhân B trong hai mẫu chất là
A. 16.
B. 2.
C. 8.
D. 4.
Một vật có khối lượng m = 100 g thực hiện dao động là dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lân lượt là x1 = 6cos(10t + 0,5π) (cm) và x2 = 10cos(10t − 0,5π) (cm) (t tính bằng s). Động năng cực đại của vật trong quá trình dao động bằng
A. 160 J.
B. 16 mJ.
C. 8 mJ.
D. 80 J.
Hạt α có động năng 4 MeV bắn vào một hạt nhân đứng yên, gây ra phản ứng . Biết phản ứng không kèm theo bức xạ γ. Hai hạt sinh ra có vectơ vận tốc hợp với nhau một góc bằng 70°. Biết khối lượng của hạt α, và n lần lượt là mα = 4,0015u, mBe = 9,01219u, mn = 1,0087u; lấy u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt nhân xấp xỉ là
A. 0,1952 MeV.
B. 0,3178 MeV.
C. 0,2132 MeV.
D. 0,3531 MeV.
Kẻ trộm giấu viên kim cương ở dưới đáy bể bơi. Anh ta đặt chiếc bè mỏng đồng chất hình tròn bán kính R trên mặt nước, tâm của bè nằm trên đường thẳng đứng đi qua viên kim cương. Mặt nước yên lặng và mức nước là h = 2,5 m. Cho chiết suất của nước là Giá trị nhỏ nhất của R để người ở ngoài bể bơi không nhìn thấy viên kim cương gần đúng bằng
A. 3,40 m.
B. 2,27 m.
C. 2,83 m.
D. 2,58 m.
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên điểm M và N nằm khác phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 5,0 mm và 8,0 mm. Trong khoảng giữa M và N (không tính M và N) có
A. 6 vân sáng và 5 vân tối.
B. 5 vân sáng và 6 vân tối.
C. 6 vân sáng và 6 vân tối.
D. 5 vân sáng và 5 vân tối.
Một mạch điện gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp, trong đó độ tự cảm L có thể thay đổi được. Đặt vào mạch điện một điện áp xoay chiều thì điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử lần lượt là UR = 40 V, UC = 60 V, UL = 90 V. Giữ nguyên điện áp hai đầu mạch, thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 60 V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 40 V.
B. 50 V.
C. 30 V.
D. 60 V.
Bốn điểm O, M, P, N theo thứ tự là các điểm thẳng hàng trong không khí và NP = 2MP. Khi đặt một nguồn âm (là nguồn điểm) tại O thì mức cường độ âm tại M và N lần lượt là LM = 30 dB và LN = 10 dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Nếu tăng công suất nguồn âm lên gấp đôi thì mức cường độ âm tại P xấp xỉ bằng
A. 13 dB.
B. 21 dB.
C. 16 dB.
D. 18 dB.
Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3 s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu ước lượng của giếng là
A. 43 m.
B. 45 m.
C. 39 m.
D. 41 m.
Theo mẫu nguyên tử Bo, khi electron của nguyên tử hiđro ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử được xác định bởi công thức eV (n = 1,2,3,…). Nếu một đám nguyên tử hiđro hấp thụ được photon có năng lượng 2,55 eV thì có thể phát ra bức xạ có bước sóng lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là λ1 và λ2. Tỉ số là
A.
B.
C.
D.
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cho độ tự cảm của cuộn cảm là 1 mH và điện dung cua tụ điện là 1 nF. Biết từ thông cực đại gửi qua cuộn cảm trong quá trình dao động bằng 5.10−6 Wb. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện bằng
A. 50 mV.
B. 5 V.
C. 5 mV.
D. 50 V.
Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở cùng một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa mỗi con lắc có một điện trường đều. Hai điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức vuông góc với nhau. Giữ hai con lắc ở vị trí các dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với cùng biên độ góc 8° và chu kỳ tương ứng là T1 và T2 = T1 + 0,25 s. Giá trị của T1 là
A. 1,895 s.
B. 1,645 s.
C. 2,274 s.
D. 1,974 s.
Cho mạch điện RLC nối tiếp. Biết điện dung C của tụ điện có giá trị thay đổi đượ C. Khi C = C1 thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị cực đại Pmax = 100 W. Khi C = C2 = 0,5C1 thì điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị cực đại Cảm kháng của cuộn dây có giá trị là
A. 150 Ω.
B. 100 Ω.
C. 200 Ω.
D. 50 Ω.
Cho một sóng dọc với biên độ truyền qua một lò xo thì thấy khoảng cách gần nhất giữa hai điểm B và C trên lò xo là 15 cm. Vị trí cân bằng của B và C cách nhau 21 cm và nhỏ hơn nửa bước sóng. Cho tần số sóng là 20 Hz. Tốc độ truyền sóng là
A. 21 m/s.
B. 50,2 m/s.
C. 30,5 m/s.
D. 16,8 m/s.
Thực hiện thí nghiệm giao thoa Y – âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 560 nm. Khoảng cách giữa hai khe S1S2 là 1 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2,5 m. Goi M và N là hai điểm trên trường giao thoa, cách vân sáng trung tâm lần lượt là 107,25 mm và 82,5 mm. Lúc t = 0 bắt đầu cho màn dịch chuyển thẳng đều theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và ra xa S1S2 với tốc độ 5 cm/s. Gọi t1 là thời điểm đầu tiên mà tại M và N đồng thời cho vân sáng. Gọi t2 là thời điểm đầu tiên mà tại M cho vân tối, đồng thời tại N cho vân sáng. Khoảng thời gian Δt = |t1 − t2| có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,4 s.
B. 2,7 s.
C. 5,4 s.
D. 6,5 s.
Hai con lắc lò xo giống nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao, cách nhau 4 cm. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của hai vật như hình vẽ. Kể từ thời điểm t = 0, hai vật cách nhau cm lần thứ 2019 là
A. 726,6 s.
B. 726,12 s.
C. 726,54 s.
D. 726,18 s.
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB là tụ điện có điện dung C. Đặt điện áp xoay chiều u = U cos2πft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB. Ban đầu điều chỉnh biến trở để có giá trị , thay đổi f, khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng trên C đạt cực đại. Sau đó giữ tần số không đổi f = f2, điều chỉnh biến trở thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM không thay đổi. Hệ thức liên hệ giữa f2 và f1 là
A. .
B.
C.
D.