Bộ đề kiểm tra định kì học kì 1 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) - Đề 18

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Théo là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm

A. dưới 2%

B. trên 2%

C. từ 2 – 5%

D. trên 5%

Câu 2:

Có 3 lọ đựng 3 chất riêng biệt Mg, Al, Al2O3. Để nhận biết chất rắn trong từng lọ chỉ dùng một thuốc thử là:

A. nước

B. dung dịch HCl

C. dung dịch KOH

D. dung dịch H2SO4loãng

Câu 3:

Tại sao trong tự nhiên, nhôm và sắt không tồn tại dưới dạng đơn chất?

A. Vì khối lượng của chúng trong vỏ Trái đất rất thấp

B. Vì chúng hoạt động hóa học mạnh

C. Vì kém bền nên dễ bị phân hủy

D. Không có trong tự nhiên

Câu 4:

Cho sơ đồ phản ứng sau:

 Zn+2HClZnCl2+H2

ZnCl2+2NaOHZnOH2+2NaCl

ZnOH2toZnO+H2O

(X) là chất nào sau đây?

A. Zn

B. ZnO

C. Zn(OH)2

D. ZnSO4

Câu 5:

Hợp kim là

A. hợp chất của sắt với cacbon và các nguyên tố khác

B. chất rắn thu được khi cho sắt tác dụng với cacbon

C. chất rắn thu được khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy nhiều kim loại khác nhau hoặc kim loại và phi kim

D. chất rắn thu được khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của sắt và cacbon

Câu 6:

Đốt bột Al trong bình kín chứa đầy khí Cl2. Phản ứng xong thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 106,5g. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là

A. 54 (g)

B. 18 (g)

C. 36 (g)

D. 27 (g)
Câu 7:

Hiện tượng nào sau đây là đúng?

A. Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3 đến dư, kết tủa xuất hiện, lắc tan, sau một thời gian lại xuất hiện nhiều dần.

B. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] cho đến dư, kết tủa xuất hiện nhiều dần, sau đó tan từ từ đến hết.

C. Sục luồng khí CO2 từ từ vào dung dịch Na[Al(OH)4], kết tủa xuất hiện, sau đó tan dần do khí CO2 dư.

D. Cho một luồng khí CO2 từ từ vào nước vôi trong, kết tủa xuất hiện nhiều dần và không tan trở lại ngay cả khi CO2 dư.

Câu 8:
Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?

A. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4loãng là Cu, Ag.

B. Kim loại tác dụng với dung dịch NaOH là Al.

C. Kim loại không tác dụng với H2SO4đặc nguội là Al, Fe.

D. Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường là: tất cả các kim loại trên.

Câu 9:

Cho các cặp chất sau: (a) Fe + HCl; (b) Zn + CuSO4; (c) Ag + HCl; (d) Cu + FeSO4; (e) Cu + AgNO3; (f) Pb + ZnSO4. Những cặp chất xảy ra phản ứng là:

A. a, c, d.

B. c, d, e, f.

C. a, b, e.

D. a, b, c, d, e, f.

Câu 10:

Hòa tan một kim loại A vào dung dịch H2SO4loãng, sau đó dẫn khí sinh ra đi qua một oxit của kim loại B nung đỏ, thu được kim loại B. Vậy kim loại A và B lần lượt là:

A. bạc và vàng.

B. sắt và magie.

C. chì và bari.

D. nhôm và đồng.

Câu 11:

Cho kim loại sắt tác dụng với dung dịch H2SO4đặc nóng. Phương trình nào sau đây thể hiện đúng?

A. Fe+H2SO4  dactoFeSO4+H2

B. 2Fe+3H2SO4  dactoFe2SO43+3H2

C. 2Fe+6H2SO4  dactoFe2SO43+3SO2+6H2O

D. Fe+H2SO4  dactoFeSO4+H2O

Câu 12:

Cho 14g NaOH vào 100ml dung dịch AlCl3 1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?

A. 7,8 (g)

B. 3,9 (g)

C. 23,4 (g)

D. 0 (g)