Bộ đề kiểm tra định kì học kì 2 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 30)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Natri có thể phản ứng với

A. rượu etylic và benzen.

B. rượu etylic, nước, axit axetic.

C. metan, protein, polime.

D. axit axetic, protein, benzen.
Câu 2:

Khi đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol metan người ta thu được một lượng khí CO2 (đktc) có thể tích là

A. 5,6 lít.

B. 11,2 lít.

C. 16,8 lít.

D. 8,96 lít.
Câu 3:

Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được

A. glixerol và một loại axit béo.

B. glixerol và một số axit béo.

C. glixerol và một muối của axit béo.

D. glixerol và xà phòng.
Câu 4:

Nước clo có tính tẩy màu vì

A. clo tác dụng với nước tạo nên axit HCl có tính tẩy màu.

B. clo hấp phụ được màu.

C. clo tác dụng nước tạo nên axit HClO có tính tẩy màu.

D. khi dẫn khí clo vào nước không xảy ra phản ứng hóa học.
Câu 5:

Chất X là một gluxit có phản ứng thủy phân:X+H2OAxittoY+Z . X là

A. glucozơ.

B. tinh bột.

C. saccarozơ.

D. xenlulozơ.
Câu 6:

Cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2. Muối được tạo thành là:

A. CaCO3.

B. Ca(HCO3)2.

C. CaCO3 và Ca(HCO3)2.

D. CaCO3 và Ca(OH)2 dư.
Câu 7:

Để phân biệt các dung dịch: rượu etylic, glucozơ và axit axetic. Ta có thể dùng

A. giấy quỳ tím và dung dịch AgNO3/NH3.

B. giấy quỳ tím và Zn.

C. Ag và dung dịch AgNO3/NH3.

D. Na và dung dịch HCl.
Câu 8:

Hidrocacbon sau khi đốt sinh ra nhiều muội than là

A. C2H6.

B. CH4.

C. C2H2.

D. C6H6.
Câu 9:

Phương trình hóa học viết không đúng là

A. 2CH3COOH+2Na2CH3COONa+H2

B.CH3COOH+NaOHCH3COONa+H2O

C.2CH3COOH+CuCH3COO2Cu+H2  

D.  2CH3COOH+CuOCH3COO2Cu+H2O
Câu 10:

Muốn điều chế 20 ml rượu etylic 60o thì thể tích rượu etylic nguyên chất và thể tích nước cần dùng lần lượt là

A. 10 ml và 10 ml.

B. 12 ml và 8 ml.

C. 14 ml và 6 ml.

D. 8 ml và 12 ml.
Câu 11:

Để khắc chữ lên thủy tinh người ta thường dùng dung dịch

A. HNO3.

B. H2SO4.

C. HF.

D. HCl.
Câu 12:

X có điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

A. ô thứ 13, chu kì 3, nhóm II.

B. ô thứ 13, chu kì 3, nhóm III.

C. ô thứ 13, chu kì 2, nhóm II.

D. ô thứ 13, chu kì 2, nhóm III.
Câu 13:

Khí Y có thành phần % về khối lượng của nguyên tố cacbon trong hợp chất là 85,7%. Y là

A. CH4.

B. CH3Cl.

C. C2H4.

D. C2H5Cl.
Câu 14:

Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn vào dung dịch CH3COOH. Thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc) là

A. 0,56 lít.

B. 1,12 lít.

C. 2,24 lít.

D. 3,36 lít.
Câu 15:

Trong thành phần cấu tạo phân tử của protein ngoài các nguyên tố C, H, O thì nhất thiết phải có nguyên tố

A. N.

B. Fe.

C. Cl.

D. S.