Bộ đề minh họa môn Toán THPT Quốc gia năm 2022 (đề 29)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho a là số thực dương tùy ý và a1.a \ne 1. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. log3a=loga3.{\log _3}a = {\log _a}3.                    

B. log3a=1log3a.{\log _3}a = \frac{1}{{{{\log }_3}a}}.  

C. log3a=1loga3.{\log _3}a = \frac{1}{{{{\log }_a}3}}.                                
D. \[{\log _3}a =  - {\log _a}3.\]
Câu 2:

Điểm nào trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức z=12iz = - 1 - 2i?

Điểm nào trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức  (ảnh 1)
A. Điểm A.             
B. Điểm B.             
C. Điểm C.             
D. Điểm D.
Câu 3:

Cho 01f(x)dx=2\int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx} = 212f(x)dx=3.\int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} = - 3. Tích phân 02f(x)dx\int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} bằng

A. 5.                       
B. 5. - 5.               
C. 1.                       
D. 1. - 1.
Câu 4:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;3;4),B(6;2;2).A\left( {2;3;4} \right),{\rm{ }}B\left( {6;2;2} \right). Tìm tọa độ của vectơ AB.\overrightarrow {AB} .

A. AB=(4;3;4).\overrightarrow {AB} = \left( {4;3;4} \right).                       
B. AB=(4;1;2).\overrightarrow {AB} = \left( {4; - 1; - 2} \right).                 
C. AB=(2;3;4).\overrightarrow {AB} = \left( { - 2;3;4} \right).                       
D. AB=(4;1;4).\overrightarrow {AB} = \left( {4; - 1;4} \right).
Câu 5:

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ ?

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ (ảnh 1)
A. y=x33x22.y = {x^3} - 3{x^2} - 2.                       
B. y=x33x2.y = {x^3} - 3x - 2.         
C. y=x3+3x22.y = - {x^3} + 3{x^2} - 2.              
D. y=x3+3x2.y = - {x^3} + 3x - 2.
Câu 6:

Cho số phức z=1+2i.z = 1 + 2i. Tìm số phức w=z2+i.w = {z^2} + i.

A. w=35i.w = 3 - 5i.         
B. w=3+5i.w = - 3 + 5i.    
C. w=3+5i.w = 3 + 5i.        
D. w=35i.w = - 3 - 5i.
Câu 7:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:   Giá trị cực đại (ảnh 1)

Giá trị cực đại của hàm số đã cho là

A. 2.                       
B. 1. - 1.              
C. 2. - 2.               
D. 1.
Câu 8:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:   Hàm số đã  (ảnh 1)

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (4;0).\left( { - 4;0} \right).                          
B. (0;+).\left( {0; + \infty } \right).       
C. (;4).\left( { - \infty ; - 4} \right).   
D. (25;7).\left( { - 25;7} \right).
Câu 9:

Tìm tập xác định D của hàm số y=(x26x+8)12020.y = {\left( {{x^2} - 6x + 8} \right)^{\frac{1}{{2020}}}}.

A. D=R.D = \mathbb{R}.                                
B. D=[4;+)(;2].D = \left[ {4; + \infty } \right) \cup \left( { - \infty ;2} \right].         
C. D=(4;+)(;2).D = \left( {4; + \infty } \right) \cup \left( { - \infty ;2} \right).  
D. D=[2;4].D = \left[ {2;4} \right].
Câu 10:

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x)=e4x+3f\left( x \right) = {e^{4x + 3}}

A. e4x+3+C.{e^{4x + 3}} + C.                              
B. 4e4x+3+C.4{e^{4x + 3}} + C.       
C. (4x+3)e4x+2.\left( {4x + 3} \right){e^{4x + 2}}.                                
D. 14e4x+3+C.\frac{1}{4}{e^{4x + 3}} + C.
Câu 11:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:{x=2+ty=1z=3+2t(tR).d:\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + t\\y = - 1\\z = 3 + 2t\end{array} \right.{\rm{ }}\left( {t \in \mathbb{R}} \right). Đường thẳng d đi qua điểm có tọa độ nào dưới đây?

A. (2;1;3).\left( {2; - 1;3} \right).                        
B. (1;0;2).\left( {1;0;2} \right).      
C. (1;1;2).\left( {1; - 1;2} \right).                
D. (1;1;3).\left( {1; - 1;3} \right).
Câu 12:

Trong một lớp học có 32 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh lên bảng kiểm tra bài cũ?

A. A322.A_{32}^2.        
B. 322.{32^2}.            
C. C322.C_{32}^2.        
D. 64.64.
Câu 13:

Cho cấp số nhân (un)\left( {{u_n}} \right) với u1=3,q=12.{u_1} = 3,{\rm{ }}q = \frac{1}{2}. Số 3512\frac{3}{{512}} là số hạng thứ mấy?

A. 11.                     
B. 9.                       
C. 10.                     
D. 12.
Câu 14:

Cho hình nón (N) có đường cao bằng 4 và đường sinh bằng 5. Tính thể tích V của khối nón (N).

A. V=36π.V = 36\pi .        
B. V=45π.V = 45\pi .       
C. V=15π.V = 15\pi .       
D. V=12π.V = 12\pi .
Câu 15:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R.\mathbb{R}. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=f(x),y=0,x=0y = f\left( x \right),{\rm{ }}y = 0,{\rm{ }}x = 0 x=3x = 3 (như hình vẽ). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

Cho hàm số f(x) liên tục trên  R Gọi S là diện tích hình phẳng  (ảnh 1)

A. S=03f(x)dx.S = \int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx} .                                 

B. S=02f(x)dx23f(x)dx.S = \int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} - \int\limits_2^3 {f\left( x \right)dx} .

C. S=03f(x)dx.S = - \int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx} .                               
D. S=02f(x)dx+23f(x)dx.S = - \int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} + \int\limits_2^3 {f\left( x \right)dx} .
Câu 16:

Giải phương trình (273)x2x+1=9x+1.{\left( {27\sqrt 3 } \right)^{{x^2} - x + 1}} = {9^{x + 1}}.

A. x=10±3512.x = \frac{{10 \pm \sqrt {35} }}{{12}}.                                
B. x=10±3714.x = \frac{{10 \pm \sqrt {37} }}{{14}}.  
C. x=11±3512.x = \frac{{11 \pm \sqrt {35} }}{{12}}. 
D. x=11±3714.x = \frac{{11 \pm \sqrt {37} }}{{14}}.
Câu 17:

Kí hiệu z1,z2,z3,z4{z_1},{\rm{ }}{z_2},{\rm{ }}{z_3},{\rm{ }}{z_4} là bốn nghiệm phức của phương trình z45z236=0.{z^4} - 5{z^2} - 36 = 0. Giá trị của z1+z2+z3+z4\left| {{z_1}} \right| + \left| {{z_2}} \right| + \left| {{z_3}} \right| + \left| {{z_4}} \right| bằng

A. 10.                     
B. 8.                       
C. 12.                     
D. 16.
Câu 18:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:   Phương trình (ảnh 1)

Phương trình 2f(x)9=02f\left( x \right) - 9 = 0 có số nghiệm thực là

A. 1.                       
B. 2.                       
C. 3.                       
D. 0.
Câu 19:

Tìm giá trị nhỏ nhất ymin{y_{\min }} của hàm số y=x44x3+8x.y = {x^4} - 4{x^3} + 8x.

A. ymin=0.{y_{\min }} = 0.                                 
B. ymin=5.{y_{\min }} = 5.  
C. ymin=4.{y_{\min }} = - 4.                               
D. ymin=3.{y_{\min }} = - 3.
Câu 20:

Tổng giá trị các nghiệm thực của phương trình log2x.log4x.log8x.log16x=323{\log _2}x.{\log _4}x.{\log _8}x.{\log _{16}}x = \frac{{32}}{3} bằng

A. 25716.\frac{{257}}{{16}}.                          
B. 25516.\frac{{255}}{{16}}.    
C. 12. 
D. 0.
Câu 21:

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số  y=f(x) có bảng biến thiên như sau:   (ảnh 1)

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là

A. 1.                     
B. 2.                      
C. 3.                       
D. 4.
Câu 22:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=x3mx2+(m216)x+3y = {x^3} - m{x^2} + \left( {{m^2} - 16} \right)x + 3 đạt cực tiểu tại điểm x=0.x = 0.

A. m=16.m = 16.             
B. m=4.m = - 4.            
C. m=4.m = 4.               
D. m{4;4}.m \in \left\{ { - 4;4} \right\}.
Câu 23:

Cho hai số thực dương a,ba,{\rm{ }}b thỏa mãn log4a=log6b=log9(a+b){\log _4}a = {\log _6}b = {\log _9}\left( {a + b} \right). Tính ab\frac{a}{b}.

A. 12\frac{1}{2}      
B. 1+52\frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}                   
C. 152\frac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{2}                         
D. 1+52\frac{{1 + \sqrt 5 }}{2}
Câu 24:

Cho tứ diện ABCD có AB,AC,ADAB,{\rm{ }}AC,{\rm{ }}AD đôi một vuông góc với nhau và diện tích các tam giác ABC,ABD,ACDABC,{\rm{ }}ABD,{\rm{ }}ACD lần lượt là 3a2,4a2,6a2.3{a^2},{\rm{ }}4{a^2},{\rm{ }}6{a^2}. Thể tích của khối tứ diện ABCD bằng

A. 6a3.6{a^3}.            
B. 3a3.3{a^3}.             
C. 4a3.4{a^3}.            
D. 2a3.2{a^3}.
Câu 25:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:{x=3+3ty=4+2tz=2+t(tR).d:\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + 3t\\y = 4 + 2t\\z = 2 + t\end{array} \right.{\rm{ }}\left( {t \in \mathbb{R}} \right). Xét đường thẳng Δ:x26=y14=z+3m,\Delta :\frac{{x - 2}}{6} = \frac{{y - 1}}{4} = \frac{{z + 3}}{m}, với m là tham số thực khác 0. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đường thẳng Δ\Delta song song với đường thẳng d.d.

A. m=2.m = - 2.          
B. m=2.m = 2.               
C. m=26.m = 26.             
D. m=26.m = - 26.
Câu 26:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):x+y+z3=0\left( P \right):x + y + z - 3 = 0 và điểm A(1;2;3)A\left( {1;2;3} \right). Điểm H(a;b;c)H\left( {a;b;c} \right) là hình chiếu vuông góc của A trên (P). Tính a+2b+c.a + 2b + c.

A. 3.                      
B. 4.                       
C. 2.                       
D. 5.
Câu 27:

Trong không gian, cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=1AB = 1, đáy lớn CD=3CD = 3 và cạnh bên AD=2.AD = \sqrt 2 . Tính thể tích V của khối tròn xoay, nhận được khi quay hình chữ nhật ABCD xung quanh trục AB.AB.

A. V=73π.V = \frac{7}{3}\pi .                            
B. V=3π.V = 3\pi .          
C. V=43π.V = \frac{4}{3}\pi .  
D. V=53π.V = \frac{5}{3}\pi .
Câu 28:

Cho hàm số y=mx+7m8xmy = \frac{{mx + 7m - 8}}{{x - m}}, với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định?

A. 8.  
B. 10. 
C. 7.  
D. 9
Câu 29:

Biết rằng 24x3+2x2+xdx=a+bln2+cln3+dln5,\int\limits_2^4 {\frac{{{x^3} + 2}}{{{x^2} + x}}dx} = a + b\ln 2 + c\ln 3 + d\ln 5, với a,b,c,dZ.a,{\rm{ }}b,{\rm{ }}c,{\rm{ }}d \in \mathbb{Z}. Tính giá trị của biểu thức S=a+b+c+d.S = a + b + c + d.

A. S=6.S = 6.                
B. S=8.S = 8.                
C. S=10.S = 10.              
D. S=4.S = 4.
Câu 30:

Cho phương trình log22xmlog2x+m+2=0\log _2^2x - m{\log _2}x + m + 2 = 0 (m là tham số thực) có hai nghiệm thực phân biệt x1,x2{x_1},{\rm{ }}{x_2} thỏa mãn x1x2=64.{x_1}{x_2} = 64. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. 4<m6.4 < m \le 6.       
B. m>6.m > 6.               
C. 2<m4.2 < m \le 4.      
D. 0<m2.0 < m \le 2.
Câu 31:

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.ABC.ABC.A'B'C'. Góc giữa hai mặt phẳng (ABC)\left( {A'BC} \right) (ABC)\left( {ABC} \right)bằng 30.30^\circ . Tam giác ABCA'BC có diện tích bằng 8. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.ABC.ABC.A'B'C'.

A. 83.8\sqrt 3 .        
B. 82.8\sqrt 2 .        
C. 8.                       
D. 6.
Câu 32:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x+41=y22=z+31d:\frac{{x + 4}}{1} = \frac{{y - 2}}{{ - 2}} = \frac{{z + 3}}{1} và hai điểm A(1;0;1),B(2;1;0).A\left( {1;0;1} \right),{\rm{ }}B\left( {2;1;0} \right). Mặt phẳng (Q):ax+by+cz4=0\left( Q \right):ax + by + cz - 4 = 0 đi qua hai điểm A và B đồng thời song song với đường thẳng d. Tính a+b+c.a + b + c.

A. 3.                      
B. 6.                       
C. 3. - 3.              
D. 6. - 6.
Câu 33:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x5yz=0\left( P \right):2x - 5y - z = 0 và đường thẳng d:x11=y+11=z31.d:\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{{z - 3}}{{ - 1}}. Viết phương trình đường thẳng Δ nằm trên mặt phẳng (P) sao cho Δ cắt và vuông góc với đường thẳng d.

A. Δ:x36=y11=z17.\Delta :\frac{{x - 3}}{6} = \frac{{y - 1}}{1} = \frac{{z - 1}}{7}.    

B. Δ:x26=y5=z21.\Delta :\frac{{x - 2}}{6} = \frac{y}{{ - 5}} = \frac{{z - 2}}{1}.

C. Δ:x25=y1=z26.\Delta :\frac{{x - 2}}{5} = \frac{y}{1} = \frac{{z - 2}}{6}.   
D. Δ:x34=y13=z17.\Delta :\frac{{x - 3}}{4} = \frac{{y - 1}}{3} = \frac{{z - 1}}{7}.
Câu 34:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh SA=a3SA = a\sqrt 3 và vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa hai mặt phẳng (SCD)\left( {SCD} \right)(ABCD)\left( {ABCD} \right) bằng

A. 90.90^\circ .           
B. 45.45^\circ .           
C. 30.30^\circ .           
D. 60.60^\circ .
Câu 35:

Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC)\left( {SBC} \right) bằng

A. a16530.\frac{{a\sqrt {165} }}{{30}}.            
B. a16545.\frac{{a\sqrt {165} }}{{45}}. 
C. a16515.\frac{{a\sqrt {165} }}{{15}}.                   
D. 2a16515.\frac{{2a\sqrt {165} }}{{15}}.
Câu 36:

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right). Hàm số y=f(x)y = f'\left( x \right) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y=f(x)  Hàm số y=f'(x)có bảng biến (ảnh 1)

Bất phương trình f(x)<x3+mf\left( x \right) < {x^3} + m đúng với mọi x(2;1)x \in \left( { - 2;1} \right) khi và chỉ khi

A. mf(1)1.m \ge f\left( 1 \right) - 1.                     
B. m>f(1)1.m > f\left( 1 \right) - 1.  
C. mf(2)+8.m \ge f\left( { - 2} \right) + 8.        
D. m>f(2)+8.m > f\left( 2 \right) + 8.
Câu 37:

Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [0;10]\left[ {0;{\mkern 1mu} 10} \right] thỏa mãn 010f(x)dx=7\int\limits_0^{10} {f\left( x \right){\rm{d}}x = 7} 26f(x)dx=3\int\limits_2^6 {f\left( x \right){\rm{d}}x = 3} . Tính P=02f(x)dx+610f(x)dxP = \int\limits_0^2 {f\left( x \right){\rm{d}}x + \int\limits_6^{10} {f\left( x \right){\rm{d}}x} } .

A. P=7P = 7                 
B. P=4P = - 4              
C. P=4P = 4                 
D. P=10P = 10
Câu 38:

Cho khối lăng trụ ABC.ABCABC.A'B'C' có thể tích bằng 9a39{a^3} và M là điểm nằm trên cạnh CCCC' sao cho MC=2MCMC = 2MC'. Thể tích khối tứ diện ABCMAB'CM bằng

A. 2a32{a^3}             
B. 4a34{a^3}              
C. 3a33{a^3}             
D. a3{a^3}
Câu 39:

Có bao nhiêu số phức zz thỏa mãn (1+i)z+zˉ\left( {1 + i} \right)z + \bar z là số thuần ảo và z2i=1\left| {z - 2i} \right| = 1?

A. 2.                       
B. 1.                       
C. 0.                       
D. 4.
Câu 40:

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right)  có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm thực của phương trình f(f2(x)3)=0f\left( {{f^2}\left( x \right) - 3} \right) = 0

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm thực (ảnh 1)
A. 11.                     
B. 9.                       
C. 10.                    
D. 8.
Câu 41:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):x+yz3=0\left( P \right):x + y - z - 3 = 0 và hai điểm A(1;1;1)A\left( {1;1;1} \right), B(3;3;3)B\left( { - 3; - 3; - 3} \right). Mặt cầu (S)\left( S \right) đi qua hai điểm A,BA,{\rm{ }}B và tiếp xúc với (P) tại điểm C. Biết rằng C luôn thuộc một đường tròn cố định. Tính bán kính R của đường tròn đó

A. R=4.R = 4.               
B. R=6.R = 6.               
C. R=2333R = \frac{{2\sqrt {33} }}{3}  
D. R=2113R = \frac{{2\sqrt {11} }}{3}
Câu 42:

Cho hình nón (N) có đường sinh bằng a, góc ở đỉnh bằng 90.90^\circ . Thiết diện qua đỉnh của (N) là một tam giác nằm trong mặt phẳng tạo với mặt phẳng đáy một góc bằng 60.60^\circ . Tính theo a diện tích S của tam giác này.

A. a223\frac{{{a^2}\sqrt 2 }}{3}                   
B. a232\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{2}       
C. 2a23\frac{{2{a^2}}}{3} 
D. 3a22\frac{{3{a^2}}}{2}
Câu 43:

Một hộp đựng 40 tấm thẻ được đánh số thứ tự từ 1 đến 40. Rút ngẫu nhiên 10 tấm thẻ. Tính xác suất để lấy được 5 tấm thẻ mang số lẻ và 5 tấm thẻ mang số chẵn, trong đó có đúng một thẻ mang số chia hết cho 6.

A. 2521147\frac{{252}}{{1147}}                       
B. 261147\frac{{26}}{{1147}}    
C. 121147\frac{{12}}{{1147}}                                
D. 1261147\frac{{126}}{{1147}}
Câu 44:

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) có đạo hàm liên tục trên [0;1]\left[ {0;1} \right] thỏa mãn f(x)=(2x+1)ex+f(x)f'\left( x \right) = \left( {2x + 1} \right){e^x} + f\left( x \right)f(0)=0.f\left( 0 \right) = 0. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. 5<f(1)<6.5 < f\left( 1 \right) < 6.                        
B. 7<f(1)<8.7 < f\left( 1 \right) < 8.  
C. 6<f(1)<7.6 < f\left( 1 \right) < 7.                 
D. f(1)<5.f\left( 1 \right) < 5.
Câu 45:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm f(x)=(x1)3(x+3)5(x+1)g(x)2x22x+5,xR.f'\left( x \right) = {\left( {x - 1} \right)^3}{\left( {x + 3} \right)^5}\left( {x + 1} \right)g\left( x \right) - \frac{2}{{\sqrt {{x^2} - 2x + 5} }},\forall x \in \mathbb{R}. Trong đó g(x)>0g\left( x \right) > 0, xR.\forall x \in \mathbb{R}. Hàm số y=f(2x+1)+ln(x+x2+1)y = f\left( {2x + 1} \right) + \ln \left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (;32).\left( { - \infty ; - \frac{3}{2}} \right). 
B. (32;1).\left( { - \frac{3}{2}; - 1} \right).      
C. (0;+).\left( {0; + \infty } \right).                          
D. (1;0).\left( { - 1;0} \right).
Câu 46:

Cho a,ba,{\rm{ }}b là các số thực dương thỏa mãn b>1b > 1 ab<a.\sqrt a \le b < a. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=logaba+2logb(ab)P = {\log _{\frac{a}{b}}}a + 2{\log _{\sqrt b }}\left( {\frac{a}{b}} \right) bằng

A. 6.                       
B. 7.                      
C. 5.                      
D. 4.
Câu 47:

Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y=x,y=0,x=k(k>0).y = \sqrt x ,{\rm{ }}y = 0,{\rm{ }}x = k{\rm{ }}\left( {k > 0} \right). Đường thẳng y=ax+by = ax + b đi qua trung điểm của đoạn thẳng OA và chia (H) thành hai phần có diện tích S1{S_1}, S2{S_2} như hình vẽ. Biết 3S1+S2=12,3{S_1} + {S_2} = 12, tính a+b.a + b.

Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y= căn bậc 2 của x (ảnh 1)
A. a+b=0.a + b = 0.          
B. a+b=2.a + b = - 2.       
C. a+b=1.a + b = - 1.       
D. a+b=1.a + b = 1.
Câu 48:

Trong không gian Oxyz, cho mặt (S):x2+y2+z22x+4y+4z=0\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 4y + 4z = 0 và điểm M(1;2;1).M\left( {1;2; - 1} \right). Một đường thẳng thay đổi qua M và cắt (S)\left( S \right) tại hai điểm phân biệt A,B.A,{\rm{ }}B. Tìm giá trị lớn nhất của tổng MA+MB.MA + MB.

A. 8.                       
B. 10.                     
C. 217.2\sqrt {17} .  
D. 8+25.8 + 2\sqrt 5 .
Câu 49:

Cho phương trình 2m+xmx=mx+x(m+x)2\sqrt {m + x} - \sqrt {m - x} = \sqrt {m - x + \sqrt {x\left( {m + x} \right)} }  (m là tham số thực) có tổng các nghiệm thực bằng 192205.\frac{{192}}{{205}}. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. 8m11.8 \le m \le 11.    
B. 3<m<8.3 < m < 8.         
C. m3.m \le 3.            
D. m12.m \ge 12.
Câu 50:

Cho ba số phức z1,z2,z3{z_1},{\rm{ }}{z_2},{\rm{ }}{z_3} thỏa mãn z1=z2=z3=1\left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right| = \left| {{z_3}} \right| = 1; z1z2=6+22\left| {{z_1} - {z_2}} \right| = \frac{{\sqrt 6 + \sqrt 2 }}{2} z12=z2z3.z_1^2 = {z_2}{z_3}. Tính giá trị của z2z3z3z1\left| {{z_2} - {z_3}} \right| - \left| {{z_3} - {z_1}} \right|.

A. 623. - \sqrt 6 - \sqrt 2 - \sqrt 3 .                 
B. 62+3. - \sqrt 6 - \sqrt 2 + \sqrt 3 .    
C. 6+222\frac{{\sqrt 6 + \sqrt 2 - 2}}{2}                
D. 62+22\frac{{ - \sqrt 6 - \sqrt 2 + 2}}{2}