Bộ đề minh họa môn Toán THPT Quốc gia năm 2022 (đề 3)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hỏi có bao nhiêu cách xếp bốn bạn An, Bình, Cường, Dũng ngồi vào một bàn học gồm bốn chỗ?

A. 66.

B. 44.

C. 11.

D. 2424.

Câu 2:

Cho cấp số cộng (un)\left( {{u_n}} \right)u1=2{u_1} = 2u5=10{u_5} = 10. Tính tổng 55 số hạng đầu của cấp số cộng (un)\left( {{u_n}} \right).

A. S5=30{S_5} = 30.

B. S5=12{S_5} = 12.

C. S5=60{S_5} = 60.

D. S5=24{S_5} = 24.

Câu 3:

Tập nghiệm của bát phương trình 32x3>27{3^{2x - 3}} >27

A. (;15)\left( { - \infty \,;\,15} \right).

B. (15;+)\left( {15\,;\, + \infty } \right).

C. (;3)\left( { - \infty \,;\,3} \right).

D. (3;+)\left( {3\,;\, + \infty } \right).

Câu 4:

Thể tích khối lăng trụ có chiều cao bẳng 22 và diện tích đáy bằng 66

A. 1212.

B. 44.

C. 88.

D. 66.

Câu 5:

Tập xác định của hàm số y=log5(2x+1)y = {\log _5}\left( {2x + 1} \right)

A. [12;+)\left[ { - \frac{1}{2}; + \infty } \right).

B. (12;+)\left( { - \frac{1}{2}; + \infty } \right).

C. (;12)\left( { - \infty ; - \frac{1}{2}} \right).

D. (;12]\left( { - \infty ; - \frac{1}{2}} \right].

Câu 6:

Cho f(x),g(x)f\left( x \right),\,g\left( x \right) là hai hàm số liên tục. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. kf(x)dx=kf(x)dx\int {kf\left( x \right){\rm{d}}x = k\int {f\left( x \right){\rm{d}}x} } với kR\{0}k \in \mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\}.

B. [f(x)g(x)]dx=f(x)dx.g(x)dx\int {\left[ {f\left( x \right)g\left( x \right)} \right]{\rm{d}}x = \int {f\left( x \right){\rm{d}}x.\int {g\left( x \right){\rm{d}}x} } } .

C. [f(x)+g(x)]dx=f(x)dx+g(x)dx\int {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]{\rm{d}}x = \int {f\left( x \right){\rm{d}}x + \int {g\left( x \right){\rm{d}}x} } } .

D. f(x)dx=f(x)+C\int {f'\left( x \right){\rm{d}}x = f\left( x \right) + C} với CRC \in \mathbb{R}.

Câu 7:

Cho hình chóp S.ABCS.ABCAA'BB' lần lượt là trung điểm của SASASBSB. Biết thể tích khối chóp S.ABCS.A'B'C bằng 4. Tính thể tích VV của khối chóp S.ABCS.ABC.

A. V=12V = 12.

B. V=8V = 8.

C. V=16V = 16.

D. V=4V = 4.

Câu 8:

Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 4πa24\pi {a^2} và bán kính đáy bằng a2a\sqrt 2 . Độ dài đường sinh của hình nón đã cho bằng

A. 22a2\sqrt 2 a.

B. 2a\sqrt 2 a .

C. 2a2a.

D. aa.

Câu 9:

Cho khối cầu có thể tích V=972πV = 972\pi . Đường kính của khối cầu bằng:

A. 9

B. 10

C. 18

D. 27

Câu 10:

Cho hàm số f(x)f(x) có bảng biến thiên như sau:

 Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? (ảnh 1)

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (;1)\left( { - \infty ;1} \right).

B. (1;3)\left( { - 1;3} \right).

C. (7;+)\left( {7; + \infty } \right).

D. (1;+)\left( { - 1; + \infty } \right).

Câu 11:

Cho a>0a >0, a1a \ne 1. Biểu thức alogaa3{a^{{{\log }_a}{a^3}}} bằng

A. a3{a^3}.

B. 33.

C. 3a{3^a}.

D. 3a3a .

Câu 12:

Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy r=5r = 5cm, chiều cao h=9h = 9 cm là

A. 45πcm245\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^2}.

B. 90πcm290\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^2}.

C. 30πcm230\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^2}.

D. 15πcm215\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^2}.

Câu 13:

Cho hàm số y=f(x)y = f(x) có bảng biến thiên:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên:  Hàm số đã cho có giá trị cực đại là (ảnh 1)

Hàm số đã cho có giá trị cực đại là

A. x=0x = 0.

B. x=2x = 2.

C. y=1y = 1.

D. y=43y = \frac{4}{3}.

Câu 14:

Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong dưới đây

Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong dưới đây (ảnh 1)

A. y=x3+1y = - {x^3} + 1.

B. y=2x3+x2y = - 2{x^3} + {x^2}.

C. y=3x2+1y = 3{x^2} + 1.

D. y=4x3+1y = - 4{x^3} + 1.

Câu 15:

Đồ thị hàm số y=3x13x+5y = \frac{{3x - 1}}{{3x + 5}} có đường tiệm cận đứng là

A. x=3x = 3.

B. x=53x = - \frac{5}{3}.

C. y=53y = - \frac{5}{3}.

D.y=3y = 3.

Câu 16:

Bất phương trình log3(3x2)2{\log _3}(3x - 2) \ge 2có tập nghiệm là:

A.x43x \le \frac{4}{3}.

B. x113x \ge \frac{{11}}{3}.

C.x113x \le \frac{{11}}{3}.

D.x43x \ge \frac{4}{3}.

Câu 17:

Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số dưới đây ?

Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số dưới đây  (ảnh 1)

A. y=x3+3x+2y\, = \, - \,{x^3}\, + \,3x\, + \,2.

B. y=x3+3x22y\, = \, - \,{x^3}\, + \,3{x^2}\, - \,2.

C. y=x33x+2y\, = {x^3}\, - \,3x\, + \,2.

D . y=x33x2+2y\, = \,{x^3}\, - \,3{x^2}\, + \,2.
Câu 18:

Cho hàm số f(x)f\left( x \right) liên tục trên R\mathbb{R} và có 02f(x)dx=9;24f(x)dx=4\int\limits_0^2 {f\left( x \right)} \,{\rm{d}}x = 9;\int\limits_2^4 {f\left( x \right)\,} {\rm{d}}x = 4. Tính I=04f(x)dxI = \int\limits_0^4 {f\left( x \right)} \,{\rm{d}}x?

A. I=94I = \frac{9}{4}.

B. I=36I = 36.

C. I=13I = 13.

D. I=5I = 5.

Câu 19:

Cho số phức z=23iz = - 2 - 3i. Điểm biểu diễn của số phức zz trong mặt phẳng tọa độ là:

A. M(2;3)M\left( { - 2;3} \right).

B. M(2;3)M\left( {2; - 3} \right).

C. M(3;2)M\left( { - 3; - 2} \right).

D. M(2;3)M\left( { - 2; - 3} \right).

Câu 20:

Cho hai số phức z1=13i;z2=3+2i{z_1} = 1 - 3i;{z_2} = 3 + 2i. Tìm số phức z=z1.z2z = {z_1}.{z_2}

A. z1.z2=37i{z_1}.{z_2} = - 3 - 7i.

B. z1.z2=97i{z_1}.{z_2} = 9 - 7i.

C. z1.z2=9+7i{z_1}.{z_2} = 9 + 7i.

D. z1.z2=79i{z_1}.{z_2} = 7 - 9i.

Câu 21:

Tập nghiệm của bất phương trình 3.9x10.3x+30{3.9^x} - {10.3^x} + 3 \le 0 có dạngS=[a;b]S = \left[ {a;b} \right], trong đó a,ba,b là các số nguyên. Giá trị của biểu thức 5b2a5b - 2a bằng

A. 433\frac{{43}}{3}.

B. 83\frac{8}{3}.

C. 77.

D. 33.

Câu 22:

Cắt hình trụ (T)\left( T \right) bằng một mặt phẳng đi qua trục được thiết diện là một hình chữ nhật có diện tích bằng 20cm220\,{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}và chu vi bằng 18cm18\,{\rm{cm}}. Biết chiều dài của hình chữ nhật lớn hơn đường kính mặt đáy của hình trụ (T)\left( T \right). Diện tích toàn phần của hình trụ là

A. 30π(cm2)30\pi \,\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right).

B. 28π(cm2)28\pi \,\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right).

C. 24π(cm2)24\pi \,\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right).

D. 26π(cm2)26\pi \,\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right).

Câu 23:

 Trong không gian OxyzOxyz cho tam giác ABCABCA(2;2;0)A(2;\,2;\,0), B(1;0;2)B(1;\,0;\,2), C(0;4;4)C(0;\,4;\,4). Viết phương trình mặt cầu có tâm là AA và đi qua trọng tâm GG của tam giác ABCABC.

A. (x2)2+(y2)2+z2=4{(x - 2)^2} + {(y - 2)^2} + {z^2} = 4.

B. (x+2)2+(y+2)2+z2=5{(x + 2)^2} + {(y + 2)^2} + {z^2} = 5.

C. (x2)2+(y2)2+z2=5{(x - 2)^2} + {(y - 2)^2} + {z^2} = \sqrt 5 .

D. (x2)2+(y2)2+z2=5{(x - 2)^2} + {(y - 2)^2} + {z^2} = 5.

Câu 24:

Trong không gian OxyzOxyz, cho mặt phẳng(α):2x+yz+1=0(\alpha ):2x + y - z + 1 = 0. Vectơ nào sau đây không là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α)(\alpha )?

A. n4(4;2;2)\overrightarrow {{n_4}} \left( {4;2; - 2} \right).

B. n2(2;1;1)\overrightarrow {{n_2}} \left( { - 2; - 1;1} \right).

C. n3(2;1;1)\overrightarrow {{n_3}} \left( {2;1;1} \right).

D. n1(2;1;1)\overrightarrow {{n_1}} \left( {2;1; - 1} \right).

Câu 25:

Trong không gian OxyzOxyz, cho mặt phẳng (P):x+2yz=0\left( P \right):x + 2y - z = 0 và mặt phẳng (Q):2xy+z=0\left( Q \right):2x - y + z = 0. Giao tuyến của mặt phẳng (P)\left( P \right)(Q)\left( Q \right) có phương trình là

A. x3=y3=z5\frac{x}{3} = \frac{y}{{ - 3}} = \frac{z}{{ - 5}}.

B. x1=y3=z5\frac{x}{1} = \frac{y}{3} = \frac{z}{{ - 5}}.

C. x+11=y3=z+25\frac{{x + 1}}{{ - 1}} = \frac{y}{3} = \frac{{z + 2}}{5}.

D. x1=y3=z5\frac{x}{1} = \frac{y}{{ - 3}} = \frac{z}{{ - 5}}.

Câu 26:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABCABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông cân tại AA, AB=2aAB = 2a. Tính khoảng cách giữa đường thẳng AAAA' và mặt bên (BCCB)\left( {BCC'B'} \right).

 Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông cân tại A, AB=2a. Tính khoảng cách (ảnh 1)

A. a2a\sqrt 2 .

B. aa.

C. 2a22a\sqrt 2 .

D. a22\frac{{a\sqrt 2 }}{2}.

Câu 27:

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) xác định trên R\mathbb{R} và có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y=f(x) xác định trên R và có bảng biến thiên như sau: Gọi M,N là các điểm cực trị (ảnh 1)

Gọi MM, NN là các điểm cực trị của đồ thị hàm số y=f(x)y = f\left( x \right). Tính độ dài đoạn MNMN.

A. 232\sqrt 3 .

B. 525\sqrt 2 .

C. 2020.

D. 252\sqrt 5 .

Câu 28:

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x)=x2x+5f\left( x \right) = \frac{{x - 2}}{{x + 5}} trên đoạn [1;3]\left[ { - 1\,;\,3} \right].

A. 512\frac{5}{{12}}.

B. 34\frac{3}{4}.

C. 18\frac{1}{8}.

D. 34 - \frac{3}{4}.

Câu 29:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mm trên [2020;2020]\left[ { - 2020;{\rm{ }}2020} \right] để hàm số y=log2020(x22xm+1)y = {\log _{2020}}\left( {{x^2} - 2x - m + 1} \right) có tập xác định là R\mathbb{R}?

A. 20192019.

B. 20212021.

C. 20202020.

D. 20222022.

Câu 30:

Cho hàm số y=f(x)y = f(x) xác định trên R\{0}\mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\}và liên tục trên từng khoảng xác định. Biết hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ dưới

Cho hàm số f(x) xác định trên R\ 0 và liên tục trên từng khoảng xác định. (ảnh 1)
Tìm tâp hợp các giá trị của tham số mmđể phương trình f(x)=mf(x) = mcó hai nghiệm thực phân biệt.

A. (4;1){3}\left( { - 4;1} \right) \cup \left\{ 3 \right\}.

B. (4;1]{3}\left( { - 4;1} \right] \cup \left\{ 3 \right\}.

C. (;1]\left( { - \infty ;1} \right].

D. (4;1)\left( { - 4;1} \right).

Câu 31:

Bất phương trình sau có tất cả bao nhiêu nghiệm nguyên 4x33.2x+320{4^x} - {33.2^x} + 32 \le 0.

A. 3131.

B. 3232.

C. 55.

D. 66.

Câu 32:

Trong không gian, cho hình thang vuông tại AADD biết AB=2a;AD=CD=aAB = 2a;\,AD = CD = a. Khi quay hình thang ABCDABCD xung quanh cạnh ADAD thì đường gấp khúc ABCDABCD tạo thành một khối tròn xoay. Thể tích của khối tròn xoay đó là

A. 3πa34\frac{{3\pi {a^3}}}{4}.

B. 7πa33\frac{{7\pi {a^3}}}{3}.

C. 4πa33\frac{{4\pi {a^3}}}{3}.

D. 3πa33\pi {a^3}.

Câu 33:

Xét 0π2sinx3+cosxdx\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\sin x\sqrt {3 + \cos x} } {\rm{d}}x, nếu đặt t=3+cosxt = \sqrt {3 + \cos x} thì 0π2sinx3+cosxdx\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\sin x\sqrt {3 + \cos x} } {\rm{d}}x bằng

A. 232t2dt2\int\limits_{\sqrt 3 }^2 {{t^2}{\rm{d}}t} .

B. 232t2dt - 2\int\limits_{\sqrt 3 }^2 {{t^2}{\rm{d}}t} .

C. 232tt23dt2\int\limits_{\sqrt 3 }^2 {t\sqrt {{t^2} - 3} {\rm{d}}t} .

D. 232tt23dt - 2\int\limits_{\sqrt 3 }^2 {t\sqrt {{t^2} - 3} {\rm{d}}t} .

Câu 34:

Diện tích SS của hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x2xy = {x^2} - xy=2xy = 2x được tính bởi công thức nào dưới đây?

A. S=11(x2+x)dxS = \int\limits_{ - 1}^1 {\left( {{x^2} + x} \right)} {\rm{d}}x.

B. S=11(x2+x)dxS = \int\limits_1^{ - 1} {\left( {{x^2} + x} \right)} {\rm{d}}x.

C. S=03(x23x)dxS = \int\limits_0^3 {\left( {{x^2} - 3x} \right)} {\rm{d}}x.

D. S=03(3xx2)dxS = \int\limits_0^3 {\left( {3x - {x^2}} \right)} {\rm{d}}x.

Câu 35:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ OxyOxy, hai số phức zzzz' lần lượt được biểu diễn bởi hai điểm MMMM'. Hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định dưới đây.

A. Độ dài của véc tơ OM\overrightarrow {OM} được gọi là mô đun của số phức zz.

B. Độ dài của đoạn thẳng MMMM' bằng mô đun của số phức zzz - z'.

C. Số phức zz được gọi là số phức liên hợp của số phức zz' khi và chỉ khi điểm MM đối xứng với điểm MM' qua trục OyOy.

D. Số phức zz được gọi là số phức đối của số phức zz' khi và chỉ khi điểm MM đối xứng với điểm MM' qua gốc tạo độ OO.

Câu 36:

Gọi z1{z_1} là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z22z+5=0{z^2} - 2z + 5 = 0. Tìm tọa độ điểm biểu diễn số phức 74iz1\frac{{7 - 4i}}{{{z_1}}} trên mặt phẳng phức?

A. P(3;  2)P\left( {3;\,\,2} \right).

B. N(1;  2)N\left( {1;\,\, - 2} \right).

C. Q(3;2)Q\left( {3; - 2} \right).

D. M(1;  2)M\left( {1;\,\,2} \right).

Câu 37:

Đường thẳng đi qua điểm M(3;2;1)M\left( {3;2;1} \right) và vuông góc với mặt phẳng (P):2x5y+4=0\left( P \right):2x - 5y + 4 = 0 có phương trình là

A. (d):{x=32ty=25tz=1\left( d \right):\left\{ \begin{array}{l}x = 3 - 2t\\y = 2 - 5t\\z = 1\end{array} \right..

B. (d):{x=3+2ty=2+5tz=1\left( d \right):\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + 2t\\y = 2 + 5t\\z = 1\end{array} \right..

C. (d):{x=3+2ty=25tz=t\left( d \right):\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + 2t\\y = 2 - 5t\\z = t\end{array} \right..

D. (d):{x=3+2ty=25tz=1\left( d \right):\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + 2t\\y = 2 - 5t\\z = 1\end{array} \right.

Câu 38:

Trong không gian OxyzOxyz, mặt phẳng (Oyz)\left( {Oyz} \right)có phương trình là

A. x=0x = 0.

B. x+y+z=0x + y + z = 0.

C. y=0y = 0.

D. z=0z = 0.

Câu 39:

Có 9 chiếc nghế được xếp thành một hàng ngang. Xếp ngẫu nhiên 9 học sinh gồm 5 học sinh lớp A, 3 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C ngồi vào hàng ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh. Xác xuất để học sinh lớp C ngồi giữa hai học sinh lớp B là:

A. 124\frac{1}{{24}}.

B. 136\frac{1}{{36}}.

C. 112\frac{1}{{12}}.

D. 16\frac{1}{6}.

Câu 40:

Cho hình chóp S.ABCDS.ABCD có đáy ABCDABCD là hình thang vuông tại A;  BA;\;B. Gọi GG là trọng tâm tam giác SABSAB. Biết SA=a6SA = a\sqrt 6 và vuông góc với mặt đáy (ABCD)(ABCD),AB=BC=12AD=aAB = BC = \frac{1}{2}AD = a. Tính theo aa khoảng cách từ GG đến mặt phẳng (SCD)\left( {SCD} \right).

A. a64\frac{{a\sqrt 6 }}{4}.

B. a24\frac{{a\sqrt 2 }}{4}.

C. 2a63\frac{{2a\sqrt 6 }}{3}.

D. 3a24\frac{{3a\sqrt 2 }}{4}

Câu 41:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mm sao cho hàm số f(x)=13x312(m+2)x2+(8m+1)xf\left( x \right) = \frac{1}{3}{x^3} - \frac{1}{2}\left( {m + 2} \right){x^2} + \left( {8m + 1} \right)x đồng biến trên R\mathbb{R}.

A. 2929.

B. 2828.

C. 3030.

D. 2727.

Câu 42:

Cường độ ánh sáng đi qua môi trường nước biển giảm dần theo công thức I=I0.eμxI = {I_0}.{e^{ - \mu x}}, với I0{I_0} là cường độ ánh sáng lúc ánh sáng bắt đầu đi vào môi trường nước biển và xx là độ dày của môi trường đó (xx tính theo đơn vị mét). Biết rằng môi trường nước biển có hằng số hấp thụ là μ=1,4\mu = 1,4. Hỏi ở độ sâu 2525 mét thì cường độ ánh sáng giảm đi bao nhiêu lần so với cường độ ánh sáng lúc ánh sáng bắt đầu đi vào nước biển?

A. e34{e^{34}} lần.

B. e35{e^{35}} lần.

C. e35{e^{ - 35}} lần.

D. e34{e^{ - 34}} lần.

Câu 43:

Cho hàm số bậc ba y=f(x)y = f\left( x \right) có đồ thị như hình vẽ.

Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị như hình vẽ.Phương trình f(2cosx)=2 có bao nhiêu nghiệm  (ảnh 1)

Phương trình f(2cosx)=2f\left( {2\cos x} \right) = 2 có bao nhiêu nghiệm x[0;3π]x \in \left[ {0;3\pi } \right]?

A. 3

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 44:

Cho hình nón có chiều cao h=20(cm){\rm{h}} = 20(cm), đường tròn đáy có tâm OO bán kính đường tròn đáy r=25(cm)r = 25(cm). Một thiết diện đi qua đỉnh của hình nón cắt đường tròn đáy tại hai điểm A,BA,Bsao cho AB=40(cm)AB = 40(cm). Diện tích mặt cầu tâmOO tiếp xúc với thiết diện bằng

A. S=576π(cm2)S = 576\pi (c{m^2}).

B. S=567π(cm2)S = 567\pi (c{m^2}).

C. S=675π(cm2)S = 675\pi (c{m^2}).

D. S=2304π(cm2)S = 2304\pi (c{m^2})

Câu 45:

Cho hàm số f(x)f(x)f(x)=sin(2x).cos2(4x)f'(x) = \sin (2x).co{s^2}(4x)f(0)=0f(0) = 0. Tính 0π2f(x)dx\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f(x)dx} bằng:

A. 7π60\frac{{7\pi }}{{60}}.

B. 7π50\frac{{7\pi }}{{50}}.

C. π10\frac{\pi }{{10}}.

D. 7π30\frac{{7\pi }}{{30}}.

Câu 46:

Cho hàm số y=2x2x+1(C)y = \frac{{2x - 2}}{{x + 1}}\left( C \right). Tìm mm để đường thẳng (d):y=2x+m\left( d \right):y = 2x + m cắt (C)\left( C \right) tại hai điểm phân biệt A,BA,\,B thỏa mãn: AB=5AB = \sqrt 5 .

A.[m=10m=2\left[ \begin{array}{l}m = 10\\m = - 2\end{array} \right..

B. m=10m = 10.

C. m=2m = - 2.

D. m(2;10)m \in \left( { - 2;10} \right).

Câu 47:

 Choxx, yy, zz là các số thực khác 00thỏa mãn2x=3y=6z{2^x} = {3^y} = {6^{ - z}}. Tính giá trị biểu thức M=xy+yz+zxM = xy + yz + zx.

A. M=3M = 3.

B. M=6M = 6.

C. M=0M = 0.

D. M=1M = 1.

Câu 48:

Gọi SS là tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực mm sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y=x22x+1+my = \left| {{x^2} - 2x + 1 + m} \right| trên đoạn [1;2]\left[ { - 1;2} \right] bằng 55. Tính tổng các phần tử của SS bằng

A. 8 - 8.

B. 4 - 4.

C. 44.

D. 88.

Câu 49:

Cho tứ diện đều ABCDABCD có cạnh bằng aa. Gọi M,  NM,\,\,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,  BCAB,\,\,BCEE là điểm đối xứng với BBqua DD. Mặt phẳng (MNE)\left( {MNE} \right) chia khối tứ diện ABCDABCD thành hai khối đa diện. Trong đó, khối tứ diện ABCDABCDcó thể tích là VV, khối đa diện chứa đỉnh AA có thể tích V.V'. Tính tỉ số VV\frac{{V'}}{V}.

A. 718\frac{7}{{18}}.

B. 1118\frac{{11}}{{18}}.

C. 1318\frac{{13}}{{18}}.

D. 118\frac{1}{{18}}.

Câu 50:

Trong tất cả các cặp (x;y)\left( {x;y} \right) thỏa mãn logx2+y2+2(2x4y+6)1{\log _{{x^2} + {y^2} + 2}}\left( {2x - 4y + 6} \right) \ge 1. Tìm mm để tồn tại duy nhất một cặp (x;y)\left( {x;y} \right) sao cho x2+y2+2x2y+2m=0{x^2} + {y^2} + 2x - 2y + 2 - m = 0.

A. 133\sqrt {13} - 3133\sqrt {13} - 3.

B. 133\sqrt {13} - 3.

C. (133)2{\left( {\sqrt {13} - 3} \right)^2}.

D. (133)2{\left( {\sqrt {13} - 3} \right)^2}(13+3)2{\left( {\sqrt {13} + 3} \right)^2}.