Bộ đề thi môn Lịch sử THPT Quốc Gia năm 2022 có lời giải (Đề 10)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Trong phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925, giai cấp tổ chức cuộc vận động người Việt Nam chỉ mua hàng của người Việt Nam là
A. công nhân.
B. nông dân.
C. địa chủ.
D. tự sản.
Trong những năm 1975-1979, nhân dân Việt Nam phải tiến hình các cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới
A. phía Tây Nam.
B. phía Bắc và Tây Nam.
C. phía Đông.
D. phía Bắc và Tây Bắc.
Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới?
A. Mĩ.
B. Liên Xô.
C. Trung Quốc.
D. Italia.
Đông Dương Cộng sản đang ra đời năm 1929 ở Việt Nam từ sự phân hóa của tổ chức
A. Việt Nam Quốc dân đảng.
B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
C. Đảng Lập hiến.
D. Tân Việt Cách mạng đảng.
Tại Đại hội lần thứ VII (1935), Quốc tế Công sàn xác định nhiệm vụ trước mặt của cách mạng thế giới là chống
A. phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới.
B. để quốc, giành độc lập dân tộc.
C. chiến tranh cách mạng, giải phóng dân tộc.
D. phong kiên gianh ruộng đất cho nông dân.
Một trong những mục tiêu của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu là
A. phát động cuộc Chiến tranh lạnh chống Liên Xô.
B. can thiệp trực tiếp vào các cuộc chiến tranh xâm lược trên thế giới.
C. ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
D. cản trở Tây Âu, Nhật Bản trở thỉnh tung tâm kinh tế thế giới.
Một trong những mục tiêu của Việt Nam khi mở chiến dịch Biên giới thu-đông năm1950 là
A. mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
B. giữ vững thể chủ động chiến lược trên chiến trường.
C. tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao.
D. giải phóng vùng Tây Bắc Việt Nam.
Trong những năm 1947-1991, sự kiện nào đã tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu?
A. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.
B. Mĩ và Liên Xô cùng tuyên bố chẵm đứt Chiến tranh lạnh sau 42 năm.
C. Định ước Henxinki được kí kết giữa 33 nước châu Âu cùng Mỹ và Canada.
D. Mỹ và Liên Xô kỉ Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT-1).
Năm 1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc gửi văn kiện nào tới Hội nghị Vécxai?
A. Mấy ý nghĩa về vấn đề thuộc địa.
B. Bản án chế độ thực dân Pháp.
C. Bản yêu sách của nhân dân An Nam.
D. Kẻ cướp nói chuyện hòa bình.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức chính trị nào sau đây?
A. Đảng Quốc đại.
B. Đảng Dân chủ.
C. Đảng Cộng sản.
D. Đảng Cộng hóa.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập trong bối cảnh quốc tế như thế nào?
A. Nhiều tổ chức hợp tác khu vực ra đời.
B. Chiến tranh lạnh đã chấm dứt.
C. Chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ hoàn toàn.
D. Trật tự thế giới hai chức Ianta sụp đổ.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chính quyền độc tài quân sự ở các nước Mĩ Latinh được thành lập với sự giúp đỡ của
A. Đức.
B. Cuba.
C. Nhật.
D. Mĩ.
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5 1941) xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa giành chỉnh quyền ở Việt Nam là
A. chuyên tử giữ gìn lực lượng sang thể tiến công.
B. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
C. từ khởi nghĩa vụ trang đến chiến tranh cách mạng
D. chỉ dùng bạo lực chính trị để đánh bại kẻ thù.
Quân đội nước nào với danh nghĩa lực lượng Đồng minh chiếm đóng Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1952?
A. Mĩ và Anh.
B. Mĩ.
C. Mĩ và Liên Xô.
D. Anh.
Đầu năm 1945, các cường quốc Đồng minh triệu tập Hội nghị Ianta với nhiệm vụ cấp bách nào sau đây?
A. Mở rộng khối Đổng minh chống phát xít.
B. Nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh.
C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
D. Đẩy nhanh hợp tác kinh tế giữa các nước.
Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới” là bản chất của
A. quốc hữu hóa.
B. toàn cầu hóa.
C. khu vực hóa.
D. quốc tế hóa.
Trong những năm 1954-1975, sự kiện nào đánh dấu cách mạng Việt Nam đã hoàn thành nhiệm vụ "đánh cho ngụy nhào"?
A. Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết (1973).
B. Quân Mĩ rút khỏi Việt Nam (1973).
C. Đại thắng mùa xuân năm 1975.
D. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không” (1972).
Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân đân Việt Nam thắng lợi buộc Mĩ phải
A. tuyên bố "Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.
B. thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ".
C. kí Hiệp định Pari, chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. tuyên bố “phi Mĩ hỏa" chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, để giải quyết căn bản nạn đói ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi
A. ngưới cây cỏ ruộng.
B. phi kho thóc, giải quyết nạn đói.
C. nhưởng cơm sẻ ảo.
D. tăng gia sản xuất.
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 2-1951) có ý nghĩa là
A. Đại hội đổi mới toàn điện đất nước.
B. Đại hội xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
C. Đại hội kháng chiến thắng lợi.
D. Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Một trong những vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là
A. truyền bá tư tưởng dân chủ tư sản vào Việt Nam.
B. truyền bá tư tưởng cách mạng vô sản vào Việt Nam.
C. đưa giai cấp tư sản lãnh đạo cách mạng.
D. thành lập được mặt trận dân tộc thống nhất.
Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân phát triển kinh tế của Nhật Bản giai đoạn 1952-1973?
A. Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa.
B. Nhật Bản có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C. Áp dụng các thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất.
D. Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của Nhà nước.
Phong trào “Đồng khởi (1959-1960) của nhân dân miền Nam Việt Nam thắng lợi đã
A. Làm sụp đổ hoàn toàn chính quyền Ngô Đình Diệm.
B. giáng đón nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ.
C. buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa" chiến tranh xâm lược.
D. làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
Hiệp định Sơ bộ Việt-Pháp (6-3-1946) được ký kết trong bối cảnh nào sau đây?
A. Quân Anh không đồng ý cho Pháp ra miền Bắc Việt Nam.
B. Pháp có thiện chí, muốn giữ gìn hòa bình ở Đông Dương.
C. Việt Nam không có khả năng phát động kháng chiến toàn quốc.
D. Pháp và Trung Hoa Dân quốc thoả hiệp, ki Hiệp ước Hoa-Pháp.
Kế hoạch quân sự đầu tiên của thực dẫn Pháp có sự can thiệp của Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945-1954) là
A. kế hoạch Rove.
B. kế hoạch Xtaliy-Taylo.
C. kế hoạch Đà Lạt đơ Tátxinh.
D. kế hoạch Nava.
Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương quy định ở Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 (dọc sông Bến Hải-Quảng Trị) làm
A. giới tuyển quân sự tạm thời.
B. biên giới tạm thời.
C. vị trí tập kết của quân Pháp.
D. ranh giới tạm thời.
Tính chất của phong trào Cần Vương (1885-1896) ở Việt Nam là
A. phong trào cách mạng do phong kiến lãnh đạo.
B. phong trào tự phát của giai cấp nông dân.
C. phong trào dân chủ của giai cấp ản.
D. phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến.
Công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 – 1930 là
A. soạn thảo Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. soạn thảo và đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
C. chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.
D. chuẩn bị những điều kiện để tiến hành cách mạng tháng Tám năm 1945.
Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930-1945 là
A. chống đế quốc, tay sai để giành độc lập dân tộc.
B. chống chế độ phong kiến để chia ruộng đất cho dân cày.
C. chống phát xít, góp phần giữ gìn an ninh thế giới.
D. chống chế độ phản động thuộc địa, đội dân sinh, dân chủ.
Sách lược của Đảng, Chính phủ Việt Nam đối với Pháp và Trung Hoa Dân quốc tử sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946 là
A. kháng chiến chống Trung Hoa Dân quốc, hoả hoãn với Pháp.
B. kháng chiến chống Pháp và Trung Hoa Dân quốc.
C. tạm thời hoả hoãn với Pháp và Trung Hoa Dân quốc.
D. hoà hoãn với Trung Hoa Dân quốc, kháng chiến chống Pháp.
Giai cấp nào ra đời trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương (1897-1914) và là lực lượng đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam?
A. Địa chủ.
B. Tiểu tư sản.
C. Công nhân.
D. Nông dân.
Con đường cứu nước của chí sĩ Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX có sự khác nhau về
A. mục đích đấu tranh.
B. khuynh hưởng cách mạng.
C. phương pháp cách mạng.
D. tầng lớp lãnh đạo.
Nội dung nào không phải là điểm tương đồng giữa Cách mạng tháng Tám (1945) với hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (1945-1975) ở Việt Nam?
A. Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng.
B. Góp phần giải trừ chủ nghĩa thực dân trên thế giới.
C. Có sự giúp đỡ trực tiếp của các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng.
Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ" (1965-1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ cỏ thủ đoạn mới là
A. sử dụng chiến thuật “thiết xa vận".
B. mở những cuộc hành quân “tìm diệt".
C. tiến hành dồn dân lập ấp chiến lược" .
D. tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn.
Phong trào dân chủ 1936-1939 có điểm giống so với phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất năm 1914 là
A. chống nguy cơ chiến tranh thế giới.
B. theo khuynh hưởng dân chủ tư sản.
C. đấu tranh công khai, hợp pháp.
D. mang tính chất dân tộc và dân chủ.
Điểm khác giữa Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 10 1930) với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) về xác định nhiệm vụ cách mạng là
A. đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu.
B. thực hiện đồng thời chống đế quốc và phong kiến.
C. xác định công nông là động lực cách mạng.
D. đặt nhiệm vụ chống phong kiến lên hàng đầu.
Nhận xét nào sau đây không đúng về phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam?
A. Vận dụng hiệu quả đấu tranh công khai, hợp pháp.
B. Phong trào đầu tiên dưới sự lãnh đạo của đảng vô sản.
C. Mang tính triệt để không ảo tưởng vào kẻ thù.
D. Hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt.
Nhân tố khách quan nào sau đây không tác động tới sự phát triển của phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930?
A. Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới ra đời.
B. Cách mạng tháng Mười Nga giành thắng lợi.
C. Phong trào cách mạng thế giới phát triển.
D. Hệ thống tư bản chủ nghĩa thế giới suy yếu.
Nội dung nào sau đây không đúng với tính chất dân chủ của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Xóa bỏ chế độ phong kiến tồn tại hàng nghìn năm.
B. Góp phần vào thắng lợi của phe dân chủ chống phát xít.
C. Xóa bỏ hoàn toàn chế độ sở hữu ruộng đất của địa chủ.
D. Đem lại các quyền tự do đản chủ cho nhân dân.
Thực tiễn hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, cứu nước (1945-1975) của nhân dân Việt Nam cho thấy, đấu tranh ngoại giao muốn có kết quả tốt cần phải
A. thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ cách mạng ở hai miền.
B. coi trọng hậu phương kháng chiến.
C. tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn và dư luận quốc tế.
D. tạo nền thế và lực trên chiến trường.